Clarke

New Member

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thưong mại





MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương I

Hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường và những rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh tín dụng của các Ngân hàng thương mại.

I - Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế.

1. Ngân hàng thương mại. 8

1.1. Sự ra đời của Ngân hàng.

1.2. Định nghĩa Ngân hàng thương mại.

2. Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển nền kinh tế. 10

2.1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

2.2. Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

2.3. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính Quốc gia với nền tài

chính Quốc tế.

II - Những rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 11

1. Rủi ro. 11

1.1. Rủi ro trong nền kinh tế.

1.2. Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.

1.3. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

2. Các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. 13

2.1. Rủi ro tín dụng.

2.2. Rủi ro về lãi suất.

2.3. Rủi ro hối đoái.

2.4. Rủi ro thanh toán.

2.5. Rủi ro về nguồn vốn.

3. Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng. 16

3.1. Nguyên nhân bất khả kháng

3.2. Thông tin không cân xứng.

3.3. Sự điều khiển của cơ chế thị trường.

3.4. Môi trường kinh tế.

3.5. Môi trường pháp lý.

3.6. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

3.7. Nguyên nhân từ khách hàng.

3.8. Các nguyên nhân khác.

III - Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. 22

1. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. 22

1.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý.

1.2. Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng. 23

1.2.1. Quá trình thẩm định.

1.2.1.1 - Năng lực pháp lý của khách hàng.

1.2.1.2 - Uy tín người vay vốn.

1.2.1.3 - Phân tích tình hình tài chính của khách hàng.

1.2.1.4 - Đánh giá về năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Doanh nghiệp. 30

1.2.1.5 - Đánh giá về tài sản đảm bảo (cầm cố, thế chấp, bảo lãnh)

1.3. Phân tích phấn tán rủi ro. 33

1.3.1 - Không nên tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực

1.3.2 - Ngân hàng thương mại không nên dồn vốn đầu tư vào một hay vài khách hàng:

1.3.3 - Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh

1.3.4 - Cho vay hợp vốn

1.3.5 - Bảo hiểm tín dụng.

1.3.6 - Lập quỹ dự phòng rủi ro

1.4. Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài. 35

1.5. Thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tín dụng

1.6. Chú trọng đến nghệ thuật cho vay.

2. Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất. 36

3. Các biện pháp làm giảm rủi ro thanh toán. 37

4. Các biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái. 39

Chương II

Tình hình hoạt động tín dụng - rủi ro tại Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng.

I- Khái quát về tình hình kinh tế trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. 42

II- Vài nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương khu vực II - Quận Hai Bà Trưng trong thời gian qua. 42

1. Về công tác huy động vốn. 42

2. Về công tác sử dụng vốn. 43

III- Thực trạng kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực II - Hai Bà Trưng. 44

1. Thực trạng kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng công thương khu vực II -Hai Bà Trưng. 44

2. Rủi ro và nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng. 52

3. Những tồn tại rút ra từ thực tế cho vay cần tiếp tục giải quyết. 62

Chương III

Những biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực II - Hai Bà Trưng - những kiến nghị và đề xuất

I - Những giải pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng Công thương khu vực II - Hai Bà Trưng. 63

1. Xây dựng chính sách tín dụng. 63

2. Tìm hiểu, phân tích và nhận định về khách hàng. 64

3. Sử dụng các đảm bảo. 65

4. Phân tán rủi ro. 66

II - Những kiến nghị và đề xuất tại Ngân hàng công thương khu vực II Hai Bà Trưng. 66

1. Đối với nhà nước - chính phủ và cơ quan bộ ngành. 66

2. Đối với Ngân hàng nhà nước. 67

3. Đối với các Ngân hàng thương mại. 69

4. Đối với Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng. 70

Kết luận 71

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a hoạt động kinh doanh
Có tác dụng làm cho rủi ro của các nghiệp vụ phân tán rộng và tính linh hoạt dưới giác độ phản ứng trước các biến động của thị trường lớn hơn: Sự thăng trầm của nền kinh tế tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của các doanh nghiệp cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đa dạng hóa tài sản có sẽ làm giảm nhẹ những tác động xấu, tránh được rủi ro, giúp cho ngân hàng có khả năng bảo quản vốn, duy trì mức sinh lời.
Để đa dạng hóâ hoạt động nhiều hơn, các ngân hàng không những kinh doanh đa năng mà còn hoạt động đa chi nhánh nhằm giảm rủi ro thông qua việc bù trừ lỗ lãi giữa các chi nhánh, điều chuyển vốn trong hệ thống tạo ra sự đồng bộ trong hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống, tăng cường sức cạnh tranh.
1.3.4 - Cho vay hợp vốn
Cho vay hợp vốn hay còn gọi là đồng tài trợ là quá trình cho vay, bảo lãnh của một nhóm ngân hàng (từ 2 ngân hàng trở lên) cho một dự án, do một ngân hàng thương mại làm đầu mối phối hợp với các bên để tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và của ngân hàng.
Việc ngân hàng cho vay hợp vốn là để cung cấp các khoản tín dụng lớn mà một ngân hàng khó đủ khả năng cho vay, khó xác định mức rủi ro, mạo hiểm. Vì thế mà nhiều ngân hàng kết hợp với nhau, cùng nhau xem xét đánh giá khách hàng, phân tích khả năng sinh lời của dự án, để tiến hành cho vay. Các ngân hàng tham gia hợp vốn vào một dự án phải ký kết với nhau một hợp đồng đồng tài trợ, thoả thuận rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên. Do đó, khi có rủi ro xảy ra gánh nặng sẽ không dồn vào một ngân hàng nào, bởi các ngân hàng tham gia đồng tài trợ sẽ san sẻ rủi ro, hậu quả của nó được giảm nhẹ.
1.3.5 - Bảo hiểm tín dụng.
Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro. Bảo hiểm tín dụng có thể được thực hiện dưới các loại như sau: Bảo hiểm hoạt động cho vay, Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm tiền vay, ở các nước, bảo hiểm tín dụng thường được thực hiện dưới dạng sau:
* Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho nhành nghề mà họ kinh doanh.
* Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp và sẽ được bồi thường thiệt hại nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng.
* Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay.
* Bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng
1.3.6 - Lập quỹ dự phòng rủi ro
Lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro. ở hầu hết các nước, trong hoạt động của ngành ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro và quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng đều được thành lập quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Việc sử dụng các quỹ khi có rủi ro nhu sau:
Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: Dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan mang lại.
Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: Dùng để bù đắp các khoản tổn thất rủi ro do khách hàng gây nên.
1.4. Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài.
Điều này có thể giảm chi phí tập hợp thông tin, sàng lọc dễ dàng hơn và ngân hàng tránh được việc chọn lựa đối nghịch và rủi ro đạo đức từ phía khách hàng. Đối với khách hàng có mối quan hệ lâu dài, ngân hàng đã có sẵn cách giám sát, nên chi phí dành cho việc giám sát của họ cũng giảm đi. Về phía khách hàng, do mối quan hệ lâu dài với ngân hàng mà họ có thể được hưởng lãi suất ưu đãi, hay hạn mức tín dụng nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy một cách lành mạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.5. Thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tín dụng
(Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh...).
1.6. Chú trọng đến nghệ thuật cho vay.
Kinh nghiệm ở một số nước cho thấy rằng việc phân tích những chỉ tiêu, thông số có tính khoa học kỹ thuật liên quan đến đánh giá tín dụng và đi đến quyết định cho vay của cán bộ tín dụng mới chỉ là hoàn thành một nửa nhiệm vụ của anh ta. Nếu cán bộ tín dụng còn dành một chút thời gian và sức lực để kiểm tra những khía cạnh vô hình, ít khách quan hơn của người xin vay nhằm xác định một cách chủ quan khả năng thành công của công ty, anh ta mới hoàn thành phan nửa kia của nhiệm vụ. Những cuộc khảo sát này không hề dễ dàng và tự chúng không thể đưa ra một câu trả lời rõ ràng rành mạch, song nó là kết quả trực tiếp thu được từ khả năng của cán bộ tín dụng và lại là một bước rất quan trọng của quá trình cho vay. Đây chính là "Nghệ thuật cho vay", điều mà hiện nay đang bị coi nhẹ và ít được thực hiện nhất trong thực tế cho vay hiện nay. Vì vậy, các ngân hàng phải hiểu rõ cho vay là một nghệ thuật thay vì chỉ là một ngành khoa học đơn thuần. Do đó, cần đưa khía cạnh con người trong các ứng xử và tâm lý vào công tác đào tạo về tín dụng, lựa chọn và sử dụng các cán bộ tín dụng vừa có kỹ năng xử thế của con người, vừa có năng lực kỹ thuật.
Trên đây là một số biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro có tính chất cơ bản. Tuy nhiên, trong từng điều kiện cụ thể mỗi ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đều có những biện pháp hay sách lược riêng, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hay gia giảm các biện pháp cơ bản cho phù hợp, song vẫn phải đảm bảo được ba nguyên tắc cơ bản của kinh doanh tín dụng ngân hàng một cách có hiệu quả.
2. Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất.
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro lãi suất có thể giảm xuống bằng cách vận dụng các phương pháp sau:
Thứ nhất: Cho vay vốn với lãi suất thả nổi.
Biện pháp này cho phép các ngân hàng có những thay đổi tương ứng trong mức lãi suất cho vay phù họp với sự biến động của lãi suất thị trường.
Thứ hai: Hợp đồng kỳ hạn.
Để hạn chế rủi ro về lãi suất thì giữa ngân hàng và khách hàng ký hợp đồng kỳ hạn về việc cấp ở một ngày nhất định. Như vậy ngày cấp tiền vay, mức cho vay và lãi suất đều được xác định trước. Khi thực thi hợp đồng kỳ hạn như vậy sẽ tránh được rủi ro trong trường hợp đúng vào thời điểm cho vay mức lãi thị trường giảm xuống. Phương pháp này cho phép phân tán rủi ro lãi suất với khách hàng.
Thứ ba: Các hợp đồng lãi suất tương lai(Forword Rate agreemet - FRA).
Hợp đồng lãi suất trong tương lai giống như hợp đồng lãi suất có kỳ hạn, nó tạo ra khả năng ấn định trước lãi suất cho một thời hạn trong tương lai.
Đặc điểm nổi bật của các hợp đồng lãi suất trong tương lai là không có sự chuyển tiền gốc mà chỉ có các khoản chênh lệch lãi suất được trả theo số lượng tiền gốc và ngày thanh toán. Lãi suất được áp dụng là lãi suất LIBOR.
Lãi suất cho hợp đồng tương lai (FRA) được tính toán theo nguyên tắc lãi suất của toàn bộ thời kỳ phải ngang bằng với lãi suất trung bình của hai giai đoạn ngắn. Việc tính toán giá cả cho hợp đồng lãi suất tương lai có thể được viết bằng công thức sau:
{ (IL x DL) - (IS x DS) } x 360
IL =
{ 360 + (IS x DS) } x DF
Trong đó: IF: Lãi suất FRA
L: Lãi suất thời hạn dài
IS: L

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty công trình giao thông Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Giải pháp về vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Các giải pháp cơ bản phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Giải pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thời kỳ 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Vi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở Công ty Giầy Ngọc Hà Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong các doanh nghiệp ngo Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp Tây Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top