Marciano

New Member
Bạn thân mến!



Câu hỏi của bạn được chia ra làm 2 vấn đề



1. Vấn đề viêm nang



Trong các nang lông, tuyến bã luôn có vi khuẩn sinh sống, trong đó có khuẩn Propion bacterium acnes. Khi việc giữ gìn vệ sinh không tốt, các chất nhờn sẽ bị “ứ đọng” trong các lỗ chân lông, và tạo điều kiện cho vi khuẩn được dịp hoạt động mạnh, gây nên tình trạng viêm lỗ chân lông như bạn đang bị.



Để hạn chế tình trạng phát sinh tiếp các mụn viêm bạn nên giữ gìn vệ sinh thân thể tốt, và sử dụng các sản phẩm điều tiết dầu để làm sạch vi khuẩn và dưỡng gia. Da sạch giúp các lỗ chân lông thông thoáng và sẽ ngăn ngừa các vi khuẩn có hại xâm nhập.



Ngoài ra, bạn có thể sử dụng phương pháp dùng ánh sáng và các loại mặt nạ đặc trị để nhanh chóng cải thiện tình trạng của mình hiện nay.



Bạn nên đến các trung tâm thẩm mỹ có uy tín để được tư vấn và chăm sóc trực tiếp, vì làn da của mỗi người sẽ phù hợp với từng loại sản phẩm điều tiết, dưỡng da khác nhau.



Còn việc lỗ chân lông bị to, trước hết bạn nên ngưng ngay viết nhổ lông nách. Và tham khảo một vài tips dưới đây xem sao nhé:



- Chăm sóc da đúng cách, giữ cho da luôn sạch sẽ và thoáng mát.



- Dùng các sản phẩm tẩy rửa thích hợp với làn da của mình.



- Tránh lạm dụng mỹ phẩm, chỉ dùng khi thật cần thiết. Nếu dùng thì phải chú ý lớp lót bảo vệ da như kem dưỡng ẩm hay phấn lót phải thích hợp với từng làn da và không gây dị ứng. Tránh trang điểm phấn phủ trức tiếp lên da nhé.



- Không nên cạo hay dùng các sản phẩm tẩy lông tùy tiện, và không đúng quy cách.



- Không nên ăn các chất đường, béo, dầu mỡ, và nên ăn nhiều rau quả có chứa các loại vitamin cần thiết cho làn da. Và nhất là nhớ uống nhiều nước nhé!



2. Bệnh nấm móng và cách điều trị




Nguyên nhân gây bệnh nấm móng tay:







Do nhiều loại vi nấm gây ra, có thể kể hai nhóm chính là: Nấm sợi tơ (Dermatophytes) và nấm hạt men (Candida). Người bị bệnh này, do tay chân thường xuyên bị ướt tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và gây bệnh.







Triệu chứng lâm sàng







- Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen.







- Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.







- ít khi cả mười móng tay hay mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hay từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida).







- Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ.







Ðiều trị







1. Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hay pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v...







Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng.







2. Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,... (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.







Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hay mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt.







Tóm lại, nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị. Vì vậy cần điều trị sớm và đúng phương pháp. Bạn nên đi khám tại Bệnh viện Da liễu TƯ để được điều trị kịp thời và hiệu quả. Không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc uống hay thuốc bôi nào khi chưa có chỉ định của Bác sĩ!



Chúc bạn mau khỏi!Mời bạn ghé thăm:
 

b4by_kut3_93

New Member
Nếu bạn chữa khỏi thì mình có thể giúp bạn được đó, bạn muốn hết và khỏi được thì có thể gọi điện cho tôi. Tư vấn giúp bạn có sản phảm dùng để hiện tượng viêm chân lông hết và cả nấm nữa. Hãy gọi theo số điện thoại 0934690009
 

dulieuxd

New Member
Trích dẫn:Từ bài viết của buiminhthai71281

Nếu bạn chữa khỏi thì mình có thể giúp bạn được đó, bạn muốn hết và khỏi được thì có thể gọi điện cho tôi. Tư vấn giúp bạn có sản phảm dùng để hiện tượng viêm chân lông hết và cả nấm nữa. Hãy gọi theo số điện thoại 0934690009



nhưng cách của bạn là chưa như thế nào. băng đông y hay tây y.
 

hoangtooanh

New Member
Trích dẫn:Từ bài viết của chitachita

Bạn thân mến!



Câu hỏi của bạn được chia ra làm 2 vấn đề



1. Vấn đề viêm nang



Trong các nang lông, tuyến bã luôn có vi khuẩn sinh sống, trong đó có khuẩn Propion bacterium acnes. Khi việc giữ gìn vệ sinh không tốt, các chất nhờn sẽ bị “ứ đọng” trong các lỗ chân lông, và tạo điều kiện cho vi khuẩn được dịp hoạt động mạnh, gây nên tình trạng viêm lỗ chân lông như bạn đang bị.



Để hạn chế tình trạng phát sinh tiếp các mụn viêm bạn nên giữ gìn vệ sinh thân thể tốt, và sử dụng các sản phẩm điều tiết dầu để làm sạch vi khuẩn và dưỡng gia. Da sạch giúp các lỗ chân lông thông thoáng và sẽ ngăn ngừa các vi khuẩn có hại xâm nhập.



Ngoài ra, bạn có thể sử dụng phương pháp dùng ánh sáng và các loại mặt nạ đặc trị để nhanh chóng cải thiện tình trạng của mình hiện nay.



Bạn nên đến các trung tâm thẩm mỹ có uy tín để được tư vấn và chăm sóc trực tiếp, vì làn da của mỗi người sẽ phù hợp với từng loại sản phẩm điều tiết, dưỡng da khác nhau.



Còn việc lỗ chân lông bị to, trước hết bạn nên ngưng ngay viết nhổ lông nách. Và tham khảo một vài tips dưới đây xem sao nhé:



- Chăm sóc da đúng cách, giữ cho da luôn sạch sẽ và thoáng mát.



- Dùng các sản phẩm tẩy rửa thích hợp với làn da của mình.



- Tránh lạm dụng mỹ phẩm, chỉ dùng khi thật cần thiết. Nếu dùng thì phải chú ý lớp lót bảo vệ da như kem dưỡng ẩm hay phấn lót phải thích hợp với từng làn da và không gây dị ứng. Tránh trang điểm phấn phủ trức tiếp lên da nhé.



- Không nên cạo hay dùng các sản phẩm tẩy lông tùy tiện, và không đúng quy cách.



- Không nên ăn các chất đường, béo, dầu mỡ, và nên ăn nhiều rau quả có chứa các loại vitamin cần thiết cho làn da. Và nhất là nhớ uống nhiều nước nhé!



2. Bệnh nấm móng và cách điều trị




Nguyên nhân gây bệnh nấm móng tay:







Do nhiều loại vi nấm gây ra, có thể kể hai nhóm chính là: Nấm sợi tơ (Dermatophytes) và nấm hạt men (Candida). Người bị bệnh này, do tay chân thường xuyên bị ướt tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và gây bệnh.







Triệu chứng lâm sàng







- Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen.







- Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.







- ít khi cả mười móng tay hay mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hay từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida).







- Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ.







Ðiều trị







1. Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hay pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v...







Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng.







2. Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,... (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.







Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hay mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt.







Tóm lại, nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị. Vì vậy cần điều trị sớm và đúng phương pháp. Bạn nên đi khám tại Bệnh viện Da liễu TƯ để được điều trị kịp thời và hiệu quả. Không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc uống hay thuốc bôi nào khi chưa có chỉ định của Bác sĩ!



Chúc bạn mau khỏi!

Thank bạn. nhưng mình muốn biết có cách nào điều trị dứt điểm 2 bệnh này được không, vì mình bị quá lâu rồi, mình cũng đã chữa bằng nhiều loại thuốc rồi nhưng không khỏi, cả bôi và uống thuốc đông y nữa.nếu bạn có cạch nào hiệu quả thì thông bao lại cho minh nhe
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top