Download miễn phí Tiểu luận Dự báo sự phát triển của pháp về bảo vệ nguồn tài nguyên không khí ở nước ta





Table of Contents
PHẦN MỞ ĐẦU: 1
PHẦN NỘI DUNG: 2
A. Tổng quan về vấn đề môi trường không khí ở Việt Nam. 2
I.Các khái niệm: 2
I.1. Khái niệm không khí: 2
I.2. Khái niệm ô nhiễm không khí: 3
I.3. Khái niệm kiểm soát ô nhiễm môi trường: 3
II. Hiện trạng không khí và ô nhiễm không khí: 3
III. Nguyên nhân của hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí: 4
B. Dự báo sự phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường đối với nguồn không khí ở nước ta hiện nay. 4
I. Dự báo các quy định của hệ thống pháp luật về tiêu chuẩn kĩ thuật môi trường không khí: 4
I.1. Ưu điểm: 4
I.2. Nhược điểm 5
I.3. Một số kiến nghị về giải pháp hoàn thiện 5
II. Dự báo các quy định của pháp luật về phòng, chống và khắc phục vấn đề ô nhiễm không khí; tăng cường quá trình cải thiện chất lượng không khí: 5
II.1. Những dự báo của pháp luật trong hoạt động quan trắc và định kì đánh giá hiện trạng không khí của các cơ quan nhà nước 5
II.2. Dự báo của pháp luật trong hoạt động ĐTM: 6
II.3. Dự báo pháp luật môi trường trong hoạt động khắc phục ô nhiễm không khí 6
III. Dự báo pháp luật về kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không khí. 7
III.1. Đối với nguồn thải tĩnh 7
III.2. Đối với nguồn thải động 8
IV. Dự báo hệ thống pháp luật quy định về hệ thống các cơ quan kiểm soát ô nhiễm không khí 10
IV.1. Ưu điểm: 10
IV.2. Nhược điểm: 11
C. Những phương hướng và biện pháp để tiếp tục phát triển những quy định của hệ thống pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam trong những giai đoạn tới. 11
1. Tiếp tục quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường không khí. 11
2. Tăng cường các biện pháp pháp luật về bảo vệ môi trường không khí. 12
3. Đẩy mạnh quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế về hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường không khí. 12
PHẦN KẾT LUẬN: 12
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ành luật, tui nhận thấy việc tìm hiểu và nghiên cứu pháp luật quy định về tài nguyên không khí là rất cần thiết không những phục vụ tốt cho quá trình học tập mà còn có ý nghĩa quan trọng cho thực tiễn phát triển của đất nước. Từ quá trình nhận thức đó, tui xin chọn đề tài “Dự báo sự phát triển của pháp về bảo vệ nguồn tài nguyên không khí ở nước ta”. Để hoàn thành cho đề tài nghiên cứu khoa học cuối kì của mình.
Trong quá trình hoàn thành đề tài khoa học này, tui xin gửi lời Thank đến các vị Giáo sư, Tiến sĩ luật học với các công trình nghiên cứu khoa học của họ đã giúp tui có một nền lí luận cho đề tài của mình. Đồng thời tui cũng xin chân thành các thầy cô giáo giảng viên bộ môn Luật Môi Trường đã tư vấn và giúp đỡ tui hoàn thành bài viết này.
PHẦN NỘI DUNG:
A. Tổng quan về vấn đề môi trường không khí ở Việt Nam.
*Cơ sở pháp lí;
Trong đề tài nghiên cứu khoa học này, các văn bản pháp luật được viện dẫn và sử dụng:
1. Luật bảo vệ môi trường2005;
2. Nghị Định 80/2006/NĐ-CP Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
3. Nghị Định 21/2008/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP;
4. Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN về khí thải.
*Cơ sở khoa học:
Trong đề tài khoa học này, các luận cứ lí luận được viện dẫn và sử dụng : Đó là các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề : “Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí và bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam”:
1.Vũ Thị Duyên Thùy “Pháp luật bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam_ Thực trạng và hướng hoàn thiện”. Luận văn Thạc sĩ Luật học. Trường Đại Học Luật Hà Nội.2001.
2. “Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam”. Khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội năm 2008. Lê Thị Phương Thảo.
4. “Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí”. Khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội năm 2006. Nguyễn Tuệ Minh.
I.Các khái niệm:
I.1. Khái niệm không khí:
Không khí là một hỗn hợp khí gồm có khí nitơ chiếm 78,9%, oxi chiếm 0,95%, acgong chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% và một số hiếm khí khác như nêôn, hêli, mêtan, kripton. Trong điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1-3% thể tích không khí.
I.2. Khái niệm ô nhiễm không khí:
Dưới góc độ pháp lý, ô nhiễm không khí là sự thay đổi tính chất không khí, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định. Nói cách khác, ô nhiễm không khí là tình trạng không khí có xuất hiện một số chất lạ hay một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm thay đổi tính chất lý hoá vốn có của nó và sự thay đổi này vi phạm tiêu chuẩn môi trường do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành gây tác động có hại cho con người và thiên nhiên.
I.3. Khái niệm kiểm soát ô nhiễm môi trường:
Là hoạt động của cơ quan quản lí nhà nước cũng như các tổ chức, cá nhân tiến hành để bảo vệ môi trường không khí khỏi tác động bất lợi từ phía con người và những biến đổi bất thường của thiên nhiên.
        Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí một mặt nhằm bảo đảm việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường không khí trong các hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cung cấp kết quả xử lí chất thải của các cơ sở làm căn cứ để cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.
II. Hiện trạng không khí và  ô nhiễm không khí:
        Trên thế giới, loài người bắt đầu phải gánh chịu những thảm hoạ khủng khiếp do không khí gây ra. Việt Nam là một bộ phận của thế giới nên cũng chịu tác động chung. Hơn nữa, nước ta đang phát triển, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá tăng nhanh khiến không khí nước ta ngày càng bị ô nhiễm nặng hơn, nhất là ở các khu đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề. Theo số liệu quan trắc và phân tích cho thấy: Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, có những nơi tới mức báo động, điển hình là các khu dân cư cạnh đường giao thông lớn, ở gần các nhà máy, xí nghiệp. Ở các nút giao thông chính và gần một số khu công nghiệp, một số xí nghiệp nung gạch ngói, nồng độ các khí NO2, SO2… đã xấp xỉ hay lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép, có chỗ tới 2 đến 3 lần. Ô nhiễm không khí cũng tập trung tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, gốm, sứ, nhựa ... Ô nhiễm mùi thường xảy ra ở hai bên bờ kênh rạch thoát nước trong đô thị do sự thối rữa các chất hữu cơ, vi sinh vật và rác thải tạo ra các khí ô nhiễm như H2S, NH3, CH4 ..Ngoài ra, số lượng các phương tiện giao thông tăng nhanh, hoạt động san xuất, độ rung, bức xạ, ánh sáng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, sinh vật và môi truờng.
III. Nguyên nhân của hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí:
        Muốn khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường không khí trước hết phải tìm ra đựoc nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Tình trạng ô nhiễm có thể do nhiều nguồn khác nhau:
III.1. Nguồn nhân tạo: Ô nhiễm không khí là do nhiều yếu tố tiêu biểu của văn minh hiện đại: gia tăng sản xuất năng lượng, luyện kim, giao thông, đun nấu…
III.2. Nguồn tự nhiên: Do ảnh hưởng của các đám cháy rừng lan truyền rộng và phát thải nhiều bụi, khí; những cơn bão bụi; các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động thực vật ... Tất cả các nhân tố tự nhiên này đều gây nên ô nhiễm không khí .
B. Dự báo sự phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường đối với nguồn không khí ở nước ta hiện nay.
Hiện nay, vấn đề về  bảo vệ môi trường không khí đang đặt ra cho Đảng, Nhà nước ta yêu cầu phải tiếp tục có những xây dựng những quy định pháp luật mới để tạo ra được hệ thống pháp luật thống nhất trong quá trình bảo vệ môi trường nói chung, môi trường không khí nói riêng.Vì thế, để có thể  dự báo được các quy định của pháp luật đối với nguồn tài nguyên không khí trong thời gian tới, ta cần có sự đánh giá về các yếu tố ưu và nhược điểm của quy định của pháp luật hiện nay về vấn đề này thông qua các mặt sau: Quy định của pháp luật về hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật môi trường không khí;về phòng chống khắc phục ô nhiễm không khí; cải thiện chất lượng không khí; về kiểm soát nguồn gây ô nhiễm không khí; về hệ thống cơ quan kiểm soát ô nhiễm không khí...
I. Dự báo các quy định của hệ thống pháp luật về tiêu chuẩn kĩ thuật môi trường không khí:
I.1. Ưu điểm:
- Về phía nhà nước: dựa vào QCKTMT các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể xác định chính xác chất lượng môi trường không khí. Từ đó có căn cứ để nhà nước có thể kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo tình hình môi trường, xác định trách nhiệm pháp lý đối với người có hành vi vi phạm pháp luật môi trường không khí. Bên cạnh đó, QCKTMT không khí còn là công cụ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Về phía người dân: dựa vào QCKTMT không khí người dân biết rằng họ được quy
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Áp dụng mô hình toán để đánh giá và dự báo sự phú dưỡng của hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Sư phạm 0
V Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thực thi mô hình dự báo sự cố tràn dầu trên biển Đông Luận văn Sư phạm 0
D Hiện trạng và dự báo sự biến động một số nhóm sinh vật của hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm tr Luận văn Sư phạm 2
E Thiết lập mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm thải ra từ nguồn giao thông đường Q Luận văn Sư phạm 0
A Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Môn đại cương 2
T Nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi môi trường không khí và nước huyện Đại Từ đến năm 2020 Môn đại cương 0
G Nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi chất lượng môi trường nước vùng hồ Núi Cốc đến năm 2020 Môn đại cương 2
S Sử dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích sự biến động và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu tr Luận văn Kinh tế 2
H [Free] Đề án Phân tích và dự báo sự biến động của giá gạo xuất khẩu Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top