Yong

New Member

Download miễn phí Đồ án Tính toán thiết kế cần trục quay tại công ty ximăng Hà Tiên 1





MỤC LỤC
Mục Trang
Lời nói đầu 0
Phần 1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1 1
Chương 1: Giới thiệu về công ty ximăng hà tiên 1 1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD 6
1.3. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng 8
Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế 19
2.1. Các phương án thiết kế 19
2.2. Kết luận 22
Phần2I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦN TRỤC QUAY 23
Chương 1: Giới thiệu về cần trục 23
1.1. Giới thiệu về cần trục 23
1.2. Thông số kĩ thuật và sơ đồ động của cần trục 25
Chương 2: Tính toán gầu ngoạm 26
2.1. Công dụng, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của gầu ngoạm 26
2.2. Các thông số cơ bản của gầu ngoạm 27
2.3. Vật liệu chế tạo gầu 28
2.4. Tính toán xi lanh đóng mở gầu 32
2.5. Tính toán các phần tử của má gầu 40
Chương 3: Tính toán kết cấu thép vòi và cần chính 42
3.1. Giới thiệu và các thông số cơ bản 42
3.2. Tính toán kết cấu thép vòi 44
3.2.1 Xác định vị trí tính toán – trường hợp tải trọng tính toán 44
3.2.2 Tính toán vòi trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIa 45
3.2.3 Tính toán vòi trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIb 50
3.3. Kiểm tra điều kiện bền,ổn định và mối ghép hàn của vòi 57
3.3.1 Kiểm tra điều kiện bền 57
3.3.2 Kiểm tra độ ổn định 68
3.3.3 Kiểm tra mối ghép hàn 71
3.4. Tính toán kết cấu thép cần 77
3.4.1 Tính toán kiểm tra bền cần ở tổ hợp tải trọng IIa 77
3.4.2 Tính toán kiểm tra bền cần trong tổ hợp IIb 83
3.5. Kiểm tra điều kiện bền,ổn địnhvà mối ghép hàn của cần 88
3.5.1 Kiểm tra điều kiện bền 88
3.5.2 Kiểm tra độ ổn định 100
3.5.3 Kiểm tra mối ghép hàn 103
Chương 4: Tính toán các cơ cấu 108
4.1 Cơ cấu nâng cần 108
4.1.1 Xi lanh nâng hạ cần phụ 108
4.1.2 Xi lanh nâng hạ cần chính 110
4.2 Cơ cấu quay 113
4.2.1 Sơ đồ động của cơ cấu 113
4.2.2 Tính toán 114
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tính toán theo ứng suất cho phép và phương pháp tính toán theo trạng thái tới hạn.
Trong phần tính toán kết cấu thép của cần và vòi ta sử dụng phương pháp tính toán theo ứng suất cho phép.
3.1.2. Các thông số cơ bản:
-Chiều dài vòi: Lv= 10 m
-Chiều dài cần: Lc = 16,4 m
Khi tính toán ta xét cần ở 3 vị trí:
Vị trí
3.1.3 Tổ hợp tải trọng và các tải trọng tính toán:
Khi máy trục làm việc nó chịu nhiều loại tải trọng khác nhau tác dụng lên kết cấu, ngoài nội lực trong cần và vòi còn phụ thuộc vào các lực tác dụng lên nó. Vì vậy ta cần tính toán cần và vòi theo các tổ hợp tải trọng cụ thể sau:
Bảng tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu thép cần và vòi theo phương pháp ứng suất cho phép
Tải trọng
Trường hợp tải trọng
Tổ hợp tải trọng
1. Trọng lượng bản thân G kể tới ,
G
G.
G
G.
G
2. Trọng lượng hàng và thiết bị mang hàng có kể đến hệ số động và hệ số va đập ,
.
.Q
-
3. Các lực quán tính theo phương ngang của cần trục( khi tăng tốc hay hãm phanh cơ cấu thay đổi tầm với)
-
0,5.
-
-
4. Góc nghiêng của hàng so với phương thẳng đứng
-
-
-
5. Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu
-
-
-
-
Các tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu thép cần trục chân đế tương ứng với sự làm việc của các cơ cấu của cần trục.
Tổ hợp Ia, IIa: Cần trục đứng yên chỉ có một cơ cấu nâng làm việc; tính toán khi khởi động ( hay hãm ) cơ cấu nâng một cách từ từ ( Ia ), khi khởi động ( hay hãm ) cơ cấu nâng một cách đột ngột. ( IIa ).
Tổ hợp Ib, IIb: Cần trục mang hàng đồng thời lại có thêm một cơ cấu thay đổi tầm với
hoạt động, tiến hành khởi động ( hay hãm ) cơ cấu một cách từ từ ( Ib ), khởi động (hay hãm ) cơ cấu một cách đột ngột ( IIb )
Tổ hợp III: Cần trục không làm việc mà chỉ chịu tác dụng của trọng lượng bản thân và
gió bão.
3.2. Tính toán kết cấu thép vòi.
3.2.1. Xác định vị trí tính toán – trường hợp tải trọng tính toán.
Để tính toán kết cấu thép vòi ta tiến hành tính toán vòi trong hai mặt phẳng:
- Mặt phẳng nâng hạ.
- Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nâng hạ.
Trong mặt phẳng nâng hạ ta tính vòi trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIa
Trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIb thì ta tính vòi trong cả hai mặt phẳng đứng và ngang vì lúc này ngoài tải trọng do hàng tác dụng lên cần và vòi còn có lực tác dụng của lực xô ngang do góc nghiêng của hàng so với phương đứng gây lên.
Trong mặt phẳng đứng ta coi vòi như một dầm tựa trên 2 gối là chốt liên kết đuôi vòi với giằng ( gối di động ) và chốt liên kết vòi với đầu cần ( gối cố định )
1. Vị trí tính toán:
Trong quá trình làm việc nội lực sinh ra trong vòi luôn thay đổi vì vậy ta cần xác định nội lực lớn nhất sinh ra trong các thanh biên và dầm chính của cần để tiến hành kiểm tra bền và ổn định.
Để xác định được nội lực lớn nhất sinh ra trong các thanh ta tính toán vòi tại 3 vị trí là:
Rmax, Rtb, Rmin
2. Trình tự tính toán:
- Coi vòi như một khung siêu tĩnh tựa trên hai gối.
- Tính các lực tác dụng lên vòi.
- Đặt các lực lên sơ đồ tính sau đó dùng phần mềm SAP2000 để tìm biểu đồ nội lực ( M, N, Q ) tác dụng lên vòi và kiểm tra theo điều kiện bền và ổn định
3.2.2. Tính toán vòi trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIa.
Tổ hợp tải trọng IIa được tính khi cần trục đứng yên, nâng hàng hay hãm với toàn bộ tốc độ. Việc tính toán vòi ở mặt phẳng ngang trong trường hợp tải trọng IIa có thể bỏ qua vì nó ít nguy hiểm so với vòi trong mặt phẳng ngang ở trường hợp tải trọng IIb. Trong trường hợp này có các thành phần tải trọng tác dụng như sau:
+ Trọng lượng bản thân vòi: Gv = 6000 KG
Trọng lượng phân bố trên chiều dài vòi
+ Trọng lượng hàng có kể đến hệ số động:
Với : hệ số động phụ thuộc vào chế độ làm việc của cần trục
Q = 12500 KG trọng lượng hàng
+ Lực xi lanh giữ vòi:
= 169283 (KG)
Để tiện cho việc tính toán ta chiếu vòi lên phương ngang ta có thành phần các lực sau:
: góc hợp bởi phương ngang và trục vòi
Lực xi lanh được phân thành:
: Góc hợp bởi phương của xi lanh và trục X
Trọng lượng bản thân vòi:
( Ta bỏ qua trọng lượng vòi theo phương x )
Khi đó ta có sơ đồ tính vòi như sau:
Tại tầm với :
Biểu đồ nội lực của vòi tại vị trí tầm với :
Tại tầm với :
Biểu đồ nội lực của vòi tại vị trí tầm với :
Tại tầm với :
Biểu đồ nội lực của vòi tại vị trí tầm với :
3.2.3.Tính toán vòi trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIb.
Trong trường hợp tổ hợp tải trọng IIb thì còn có lực ngang tác dụng lên vòi được chia làm hai mặt phẳng: Mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang.
-Trong mặt phẳng thẳng đứng: Ta tính vòi tương tự như trong trường hợp tổ hơtrọng IIa, tuy nhiên có lực quán tính tiếp tuyến do cơ cấu thay đổi tầm với gây ra
.-Trong mặt phẳng nằm ngang: Đây là hệ cần có vòi giằng mềm nên khi tính ta coi vòi như một dầm nằm trên 2 gối tại vị trí liên kết vòi với đầu cần.Trong tính toán ta có thể coi vòi ở mặt phẳng ngang là một dầm có liên kết ngàm tại vị kết dầm với đầu cần.
1.Tính vòi trong mặt phẳng nâng
Các thành phần tải trọng tác dụng lên vòi trong mặt phẳng nâng
+ Trọng lượng hàng không kể tới hệ số động.
Q = 12500 (KG)
+ Lực xi lanh giữ vòi: = 169283 (KG)
+ Trọng lượng bản thân vòi phân bố đều
+ Lực quán tính do phần cơ cấu thay đổi tầm với thay đổi gây ra
Đối với vòi :
+ Vt: vận tốc di chuyển ngang của hàng tại vị trí xét.
+ t: thời gian khởi động (hãm ) của cơ cấu thay đổi tầm với.
Đối với vòi ta chỉ xét lực này tại đầu vòi nơi có treo hàng:
Sơ đồ tính vòi trong mặt phẳng nâng:
Tại tầm với :
Biểu đồ nội lực của vòi tại vị trí tầm với :
Tại tầm với :
Biểu đồ nội lực của vòi tại vị trí tầm với :
Tại tầm với :
Biểu đồ nội lực của vòi tại vị trí tầm với :
2.Tính vòi trong mặt phẳng ngang:
Các thành phần tải trọng tác dụng lên vòi trong mặt phẳng ngang:
+ Thành phần tải trọng ngang T do lắc động của hàng gây ra:
Q=12500 KG trọng lượng hàng
: góc nghiêng của xi lanh treo gầu so với phương thẳng đứng.
Để thuận tiện cho việc tính toán ta đặt lực T tại đầu mút của vòi.
+ Tải trọng gió phân bồ đều theo phương ngang:
Pgv = Pv.Fv
Pv : áp lực gió lên vòi.
Pv = q0.n.c.h.b (Kg/m2)
q0 : áp suất động của gió ở độ cao 10m so với mặt đất ở trạng thái làm việc, q0 = 25 KG/m2.
n : hệ số hiệu chỉnh tăng áp lực phụ thuộc vào độ cao so với mặ đất, n=1,5 ( bảng 1.6 [1] ).
c : hệ số khí động học , c = 1,4 ( bảng 1.7 [1] ).
h : hệ số quá tải, tính theo phương pháp ứng suất cho phép h =1
b : hệ số động lực, b = 1
Chọn sơ bộ dầm có tiết điện đều 10 m
Fv : diện tích chắn gió của vòi, Fv =0,4.10 =4 m2.
Tải trọng gió phân bố suốt chiều dài vòi:
Vị trí
Pgv (KG)
174,24
198
280,5
qgv (KG/m)
15,84
18
20,4
Sơ đồ tính vòi trong mặt phẳng ngang:
Biểu đồ nội lực của vòi tại mặt phẳng ngang ta dùng Sap2000 để tìm nội lực trong vòi
trong mặt phẳng ngang:
Biểu đồ nội lực của vòi trong mặt phẳng ngang:
Tại vị trí :
Tại vị trí :
Tại vị trí :
3.3 Kiểm tra điều k...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top