motozola_83_91

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu đào tạo,nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các thiết bị phục vụ cho các máy móc ngành công – nông nghiệp và giao thông vận tải.
Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực nghiệm. Lý thuyết tính toán các chi tiết máy được xây dựng trên cơ sở những kiến thức về toán học, vật lý, cơ học lý thuyết, nguyên lý máy, sức bền vật liệu, .v.v., dược chứng minh và hoàn thiện qua thí nghiệm và thực tiễn sản xuất.
Đồ án môn học chi tiết máy là một trong các đồ án có tàm quan trọng nhất đối với một sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết có công dụng chung, nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả năng giải quyết những vấn đề tính toán và thiết kế các chi tiết máy, làm cơ sở để vận dụng vào việc thiết kế máy sau này.
Em xin chân thành Thank nhà trường và quý thầy, cô đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành công việc được giao.
















Thanh Hóa 07/2010

CHƯƠNG I
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG
CƠ KHÍ
I. chọn động cơ điện
Chọn động cơ điện xoay chiều 1 pha không đồng bộ. vì: kết cấu đơn giản, dễ bảo quản, làm việc với độ tin cậy cao có thể mắc trực tiếp với lưới điện 3 pha mà không cần biến thế.
tính công suất cần thiết để động cơ làm việc:

Trong đó: Pct- công suất cần thiết
Pt- công suất tính toán
- hiệu suất truyền động
Mà: Pt được tính bởi công thức: (2.14):
=9=7,8
Ta có: = 0,95 . 0,99. 0,95= 0.88
Theo bảng (2.3):=`0,95:hiệu suất bánh đai


-=0,99:suất ổ lăn
-=0,95:suất bánh răng
Vậy công suất cần thiết: kw
Xác định sơ bộ số vòng quay đông bộ Tỉ số truyền toàn bộ của hệ thống dẫn động được tính theo công thức:(2.15)
.…
Trong đó u,u là tỉ số truyền của từng bộ phận tham gia vào hệ dẫn động

3: truyền động đai thang
4 hộp giảm tốc 1 cấp
vậy 3 . 4 = 12
theo đề bài ta có:v/ph
Vậy ta có số vòng quay sơ bộ của động cơ:
(v/p)
Như vậy động cơ được chọn phải có công suất và số vòng quay đồng bộ thoã mãn điều kiện:
và có mômen mở máy thoả mãn điều kiện:

Tra bảng p103/t237 HTDD1:
Với số liệu
Từ đó ta chọn động cơ Ddk63-6
P=10 kw
N= 960 v/p
Thông sô của động cơ:
n=960 v/p Tk/Tdn=1,4
p=10 kw Tmax/Tdn=2,2
II. tính toán động học hệ dẫn động cơ khí
+ Xác định tỉ số truyền của hệ dẫn động:
12
+ phân tỉ số truyền của hệ dẫn động cho các bộ truyền: ct(3.24)

Trong đó: - tỉ số truyền ngoài hộp giảm tốc
- tỉ số truyền của hộp giảm tốc
từ bảng 2.4 trang 21 (tập 1) chọn sơ bộ trị số 3.15
vậy : u=
Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục:
- công suất trên trục II
p=N=9kw
- công suất trên trục I:
Pkw
- công suất trên trục động cơ
Pkw
- Xác định số vòng quay trên các trục:
(v/ph)
(v/ph)
- Xác định mômen xoắn trên các trục:
9.55 . 9.55 . 10= 286500 Nmm
9.55 . 9.55 . =358125 Nmm
Ta lập bảng phân phối tỉ số truyền:

trục
Thông số
Động cơ
Trục 1
Trục 2
Công suất,p, kw
10
9,6
9kw
Ti số truyền u
3
`4
số vòng quay n, v/ph
960
320
240
Mômen xoắn T,Nmm

286500
358125

CHƯƠNG II
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
Chọn loại đai thang thường:
1/ Từ công suất và số vòng quay của động cơ, tra bảng 4.1(tập 1) chọn tiết diện đai Б
2/ đường kính bánh đai nhỏ: tra bảng(4.13), (tập 1), chọn 180)
- Kiểm nghiệm vận tốc đai:
V= 9,04)
thoả mản điều kiện 25 m/s nên ta chọn đai thang thường
- Đường kính bánh đai lớn: ct (4.2), với 0.02
(mm)
Tra bảng 4.21, chọn đường kính theo tiêu chuẩn 560 (mm)
Vậy tỉ số truyền thực tế:
3.17
Và sai số:
.100% = 0.63% < 4%. bảo đảm yêu cầu
-Theo bảng 4.14, chọn sơ bộ khoảng cách trục a = 1. = 560 mm
3/ Tính chiều dài đai theo công thức (4.4 )
l =2346.8 mm
Theo bảng 4.13 chọn chiều dài đai tiêu chuẩn l = 2500 mm
4/ Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây, theo ct (4.15)
B.ổ lăn
1.Điều chỉnh khe hở của ổ lăn
Khe hở dọc trục cho phép đối với ổ
Giới hạn cần thiết của khe hở dọc trục có thể đạt được bằng cách điều chỉnh
Tra bảng 15.12/Thiết kế HTDĐ2 ta có số liệu sau
Đường kính vòng trong ổ d = 3050;  = 1016
amin = 40 m; amax = 70 m;
Điều chỉnh nhờ tấm đệm điều chỉnh
Tấm đệm điều chỉnh được đặt giữa nắp và vỏ hộp. Đệm bằng sắt tây có chiều dày từ 0,1 mm đến 0,15 mm
2.Bôi trơn ổ lăn
Chọn chất bôi trơn
Chất bôi trơn được lựa chọn dựa trên nhiệt độ và số vòng quay của vòng ổ.Trong thực tế khi vận tốc trượt v<4 đến 5 m/s có thể dùng mỡ hay dầu để bôi trơn. Khi v<2m/s ta nên dùng mỡ bôi trơn cho ổ lăn. So với dầu thì mỡ bôi trơn được giữ trong ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Mỡ có thể dùng cho ổ làm việc lâu dài, độ nhớt ít bị thay đổi theo nhiệt độ.
Theo Bảng 15.15a Thiết kế HTDĐ2
Cần thay mỡ hoàn toàn sau một thời gian nhất định, thường thay mỡ lúc sửa chữa định kì.
Khi bôi trơn bằng mỡ ta dùng thêm vòng chắn mỡ che không cho các mảnh kim loại hay những tạp chất khác từ dầu chứa trong hộp bắn vào
Tính lượng mỡ bôi trơn
Lượng mỡ tra vào ổ lần đầu có thể xác định như sau:
G = 0,005.D.B
D,B - Đường kính vòng ngoài và chiều rộng ổ lăn
Trục 1
G1 = 0,005.D1.B1 = 0,005.25.23 = 6,12 g
Trục 2
G2 = 0,005.D2.B2 = 0,005.92.31 = 8,075 g

MỤC LỤC

PHẦN 1 Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền
Chọn động cơ điện...........................................................................................4
Phân phối tỉ số truyền......................................................................................5
Tính toán tốc độ quay, momen, công suất trên các trục..................................5
PHẦN 2 Thiết kế các bộ truyền
1.Chọn loại Đai……………………………………………………...6
2.Các thông số………………………………………………………..8
3.Kiểm nghiêm của Đai……………………………………………...9

PHẦN 3 Thiết kế hộp giảm tốc
1. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ...........................................................10
2. Tính ứng suất tiếp……………………………………………………..12
3. Tính ứng suất uốn……………………………………………………..15
4. Tính bộ truyền cấp chậm……………………………………………..16
5. Xác định ăn khớp…………………………………………………….18
6. Kiểm nghiêm răng…………………………………………………...19
7. Các thông số…………………………………………………………20
PHẦN 4 Thiết kế trục
1.chọn vật liệu………………………………………………………..21
2.trục 1………………………………………………………………..22
3.trục 2………………………………………………………………..24
4. Kiểm nghiện mỏi…………………………………………………..27
5. Kiểm nghiệm tĩnh………………………………………………….33
6.Chọn ổ lăn…………………………………………………………..34
PHẦN 5 khớp nối
Thiêt kế vỏ hộp giảm tốc……………………………………………..34
PHẦN 6 Bôi trơn và điều chỉnh sự ăn khớp.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Top