Thj_thj

New Member

Download miễn phí Khóa luận Định hướng xây dựng hệ thống pháp luật cho thương mại điện tử của Việt Nam





MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT 5

PHẦN MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 9

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 9

1.1. Khái niệm thương mại điện tử 9

1.1.1. Định nghĩa thương mại điện tử 9

1.1.2. Các loại hình của TMĐT 12

1.2. Sự ra đời và phát triển của TMĐT 13

1.2.1. Giai đoạn 1 – Sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu – Internet 13

1.2.2 Giai đoạn từ giữa những năm 1990 đến nay: Sự trỗi dậy của TMĐT 14

1.3. TMĐT và thương mại truyền thống (TMTT) 15

2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 17

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19

1. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VĂN BẢN ĐIỆN TỬ (DATA MESSAGE, ELECTRONIC RECORD) 20

1.1. Khái niệm 20

1.2. Nội dung các quy định pháp luật về “văn bản điện tử” 20

1.2.1. “Văn bản điện tử” đáp ứng các yêu cầu pháp lý về văn bản 20

1.2.2. Các quy định về giao dịch bằng “văn bản điện tử” 27

2. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN “CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ” (ELECTRONIC SIGNATURE) 34

2.1. Khái niệm và ý nghĩa của “chữ ký điện tử” 34

2.1.1. Khái niệm “chữ ký điện tử” 34

2.1.2. Chức năng của “chữ ký điện tử” 35

2.2. Một số quy định về “chữ ký điện tử” 36

2.2.1. Quy định của UNCITRAL về “chữ ký điện tử” 36

2.2.2. Quy định về "chữ ký điện tử" của Đức: 40

3. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG 42

3.1. Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia TMĐT 42

3.1.1.Quyền lợi của người tiêu dùng: 42

3.1.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong bảo vệ người tiêu dỰNG 43

3.2. Bảo mật thông tin và dữ liệu liên quan đến người tiêu dùng: 47

3.2.1.Quy định của EU: 48

3.2.2.Nguyên tắc về bảo mật thông tin người tiêu dùng của OECD: 49

3.2.3.Quy định của Canada: 50

4. QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 51

4.1.Quy định về vấn đề văn bản giấy tờ liên quan đến chuyên chở hàng hoá trong TMĐT của UNCITRAL 51

4.2. Đánh thuế các giao dịch TMĐT 52

4.3.Quy định về thanh toán điện tử: 55

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 58

1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 58

1.1.Thực trạng TMĐT Việt Nam: 58

1.1.2.Thực trạng cơ sở hạ tầng cho TMĐT trong cộng đồng doanh nghiệp59

1.1.3.Về cơ chế chính sách và Cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia 62

1.2.Giải pháp cho TMĐT Việt Nam: 64

1.2.1.GIẢI PHỎP TỪ PHỚA CHỚNH PHỦ: 64

1.2.2.GIẢI PHỎP TỪ PHỚA CỎC DOANH NGHIỆP: 67

2. KHUYẾN NGHỊ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO HOẠT ĐỘNG TMĐT CỦA VIỆT NAM 72

2.1.Việt Nam cần tham khảo và áp dụng pháp luật về TMĐT của các tổ chức quốc tế và một số quốc gia khác. 73

2.2. Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền liên quan cần ban hành các quy định liên quan đến TMĐT càng sớm càng tốt. 75

2.3. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về TMĐT 77

2.4.Yêu cầu sự giúp đỡ, tư vấn của các cơ quan, tổ chức quốc tế thuộc chính phủ và phi chính phủ: 78

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trong trường hợp một hợp đồng gồm nhiều trang, nhiều phụ lục. Và tất cả cỏc trang hay cỏc phụ lục đú sẽ được coi là thuộc cựng một hợp đồng nếu cú chữ ký xỏc nhận ở từng trang, từng phụ lục).
Tuy nhiờn vẫn tồn tại một sự khỏc biệt khỏ lớn về chức năng của hai kiểu chữ ký này. Chữ ký truyền thống cũn cú một chức năng rất quan trọng, do đặc điểm của văn bản giấy mang lại. Chữ ký là bằng chứng chứng minh sự hiện diện của một chủ thể tại thời gian và địa điểm ký vào văn bản. Cũn "chữ ký điện tử" thỡ khỏc. Chủ thể của giao dịch cú thể lập trỡnh sẵn một chương trỡnh để trả lời, hay ký kết cỏc giao dịch nhất định. Khi đú, dự khụng cú sự hiện diện của chủ thể thỡ hệ thống vẫn hoạt động bỡnh thường, vẫn "ký" vào "văn bản điện tử" và ràng buộc chủ thể đú.
Với những chức năng cơ bản như vậy, cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực TMĐT đó nhận định rằng "chữ ký điện tử" cũng như cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến "chữ ký điện tử" cú ý nghĩa, vai trũ rất to lớn trong việc giải quyết một số vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc giao dịch TMĐT và tạo điều kiện cho TMĐT phỏt triển nhanh chúng.
2.2. Một số quy định về “chữ ký điện tử”
2.2.1. Quy định của UNCITRAL về “chữ ký điện tử”
2.2.1.1. Yêu cầu về “chữ ký điện tử”
Một "chữ ký điện tử" đi kốm với một "văn bản điện tử" được xem là đỏng tin cậy nếu:
- Trong bối cảnh sử dụng những dữ liệu nhất định để tạo ra một "chữ ký điện tử", dữ liệu đú chỉ liờn quan đến một người duy nhất, đú là người ký "văn bản điện tử" đú
- Tại thời điểm người ký "văn bản điện tử" sử dụng những dữ liệu để tạo ra "chữ ký điện tử" của mỡnh, những dữ liệu đú chỉ thuộc quyền kiểm soỏt duy nhất của người ký
- Bất kỳ một sự thay đổi nào liờn quan đến "chữ ký điện tử" sau thời điểm ký đều cú thể nhận thấy được
- Và khi mục đớch của việc yờu cầu phải cú chữ ký là để bảo đảm sự thống nhất của thụng tin trong "văn bản điện tử", bất kỳ một sự thay đổi nào về nội dung thụng tin đú sau thời điểm ký kết đều cú thể nhận ra được
Để đỏp ứng cỏc yờu cầu này, một chủ thể cú thể ỏp dụng bất kỳ một biện phỏp nào được xem là cần thiết để đảm bảo độ tin cậy của chữ ký của mỡnh và đưa ra cỏc bằng chứng để chứng minh sự khụng đỏng tin cậy của một chữ ký khỏc.
Bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào, thuộc nhà nước hay tư nhõn, nếu hội đủ cỏc tiờu chuẩn theo yờu cầu cụ thể của từng quốc gia nhất định và khụng trỏi với quy định chung của quốc tế đều cú khả năng đỏnh giỏ một "chữ ký điện tử" cú thoả món cỏc yờu cầu nờu trờn hay khụng.
2.2.1.2.Quản lý "chữ ký điện tử" của cỏc bờn liờn quan:
Cỏc bờn liờn quan đến "chữ ký điện tử" bao gồm:
- Signatory- người ký vào "văn bản điện tử" - được hiểu là người nắm giữ, quản lý dữ liệu tạo chữ ký điện tử và hành động nhõn danh chớnh mỡnh (người ký là chủ "chữ ký điện tử") hay nhõn danh người mà chữ ký thay mặt (người ký là người được uỷ quyền)
- CSP - Certification service provider - được hiểu là người cung cấp "giấy chứng nhận chữ ký điện tử" và cung cấp cỏc dịch vụ khỏc liờn quan đến "chữ ký điện tử".
- Relying party - được hiểu là một người cú thể hành động dựa trờn cơ sở một "giấy chứng nhận" hay một "chữ ký điện tử". Cỏc "relying party" thường gặp trong thực tiễn TMĐT hiện nay là những người giỏm định tớnh chõn thực của "chữ ký điện tử" hay "giấy chứng nhận"
Ba bờn liờn quan đến việc sử dụng, quản lý, giỏm định "chữ ký điện tử" và "giấy chứng nhận" sẽ phải gỏnh chịu mọi hậu quả phỏp lý do việc khụng thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của mỡnh. Vậy cỏc nghĩa vụ đú được quy định như thế nào?
2.2.1.2.1.Đối với chủ chữ ký điện tử:
Mỗi chữ ký của mỗi chủ thể (người chủ chữ ký) đều được tạo ra bởi những dữ liệu, cỏch thức khỏc nhau và cỏch để ký được một "chữ ký điện tử" cú hiệu lực phỏp lý như vậy chỉ cú người chủ chữ ký biết. Do vậy, người chủ chữ ký phải cú trỏch nhiệm:
Đảm bảo chữ ký của mỡnh khụng bị người khỏc sử dụng
Nỗ lực thụng bỏo ngay cho nhà cung cấp chữ ký biết nếu
Biết rừ dữ liệu tạo chữ ký của mỡnh đó bị vi phạm
Nghi ngờ dữ liệu tạo chữ ký của mỡnh cú nguy cơ bị vi phạm
- Trong trường hợp "chữ ký điện tử" đi kốm với một "giấy chứng nhận"- một văn bản điện tử hay một văn bản xỏc nhận mối liờn hệ giữa người chủ chữ ký và dữ liệu tạo chữ ký điện tử đú- chủ chữ ký phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo đảm tớnh chớnh xỏc và tớnh đầy đủ của tất cả cỏc văn bản do mỡnh ký liờn quan đến hay thuộc phạm vi của "giấy chứng nhận"đú.
2.2.1.2.2.Đối với CSP:
- Áp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo đảm tớnh chớnh xỏc và đầy đủ của tất cả cỏc văn bản do CSP soạn thảo ra liờn quan đến hay trong phạm vi của giấy chứng nhận đú.
- Cung cấp cỏc biện phỏp hợp lý để một bờn chủ thể cú thể dựa vào giấy chứng nhận đú để biết
Ai là người cấp giấy chứng nhận đú
Người ký "chữ ký điện tử" được xỏc nhận trong "giấy chứng nhận" đú cú nắm quyền kiểm soỏt dữ liệu tạo "chữ ký điện tử" tại thời điểm "giấy chứng nhận" được phỏt hành hay khụng
Dữ liệu tạo "chữ ký điện tử" cú hiệu lực tại hay trước thời điểm phỏt hành ''giấy chứng nhận" hay khụng
- Cung cấp cỏc biện phỏp hợp lý cho phộp một bờn chủ thể cú thể dựa trờn "giấy chứng nhận" xỏc định rừ
Phương phỏp đó được sử dụng để nhận biết người ký
Bất kỳ hạn chế nào về mục đớch hay giỏ trị của dữ liệu tạo "chữ ký điện tử" hay "giấy chứng nhận"
Dữ liệu tạo "chữ ký điện tử" cú hiệu lực và khụng bị vi phạm
Bất kỳ một hạn chế nào về phạm vi hay giới hạn trỏch nhiệm của CSP
CSP cú cung cấp dịch vụ huỷ bỏ hay khụng
- Sử dụng cỏc hệ thống, cỏc chương trỡnh và nguồn lực con người đỏng tin cậy để thực hiện cỏc dịch vụ của mỡnh
2.2.1.2.3.Đối với Relying party:
- Áp dụng cỏc bước, thủ tục cần thiết để xỏc định độ tin cậy của một "chữ ký điện tử"
- Nếu một "chữ ký điện tử" được đi kốm với một "giấy chứng nhận", ỏp dụng cỏc biện phỏp, thủ tục cần thiết để
Xỏc định "giấy chứng nhận" đú cú cũn hiệu lực hay khụng, cú bị treo hiệu lực hay hoón thực hiện hay khụng
Tỡm hiểu xem "giấy chứng nhận" đú cú bị giới hạn hay khụng
Chỳng ta cú thể nhận thấy rằng việc quản lý "chữ ký điện tử" của cỏc bờn liờn quan cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cỏc giao dịch TMĐT . Nếu mỗi bờn khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh thỡ hậu quả cú thể sẽ rất to lớn, ảnh hưởng khụng chỉ bản thõn bờn đú mà cũn cú tỏc động khụng nhỏ tới cỏc bờn liờn quan khỏc cũng như sự thực hiện cỏc giao dịch TMĐT và sự phỏt triển chung của TMĐT.
2.2.1.3.Cụng nhận "chữ ký điện tử" và "giấy chứng nhận" cú nguồn gốc nước ngoài:
- Một "chữ ký điện tử" hay một "giấy chứng nhận" dự được phỏt hành hay tạo ra ở đõu cũng đều cú giỏ trị phỏp lý ngang nhau, khụng phõn biệt nơi đặt trụ sở của cơ quan, tổ chức, chủ thể phỏt hành hay tạo ra "giấy chứng nhận" và "chữ ký điện tử" đú.
- Giỏ trị phỏp lý của "giấy chứng nhận" và "chữ ký điện tử" cú ngang bằng nhau hay khụng tuỳ từng trường hợp vào quy định của quốc tế và một số nhõn tố liờn quan khỏc
- Cỏc bờn chủ thể ở cỏc nước khỏc nhau cú thể thoả thuận trước với nhau về hỡnh thức của "giấy chứng nhận" và "chữ ký điện tử"
Bằng 12 điều khoản trong "Luật mẫu về "chữ ký điện tử", UNCITRAL đó đề cập khỏ cụ thể và chi tiết cỏc vấn đề phỏp lý liờn quan đến "chữ ký điện tử". Và cỏc quốc gia chưa xõy dựng được cỏc quy định phỏp luật về "chữ ký điện tử" cho riờng mỡnh hoàn toàn cú thể tham khảo và ỏp dụng cỏc quy định về vấn đề này của UNCITRAL.
2.2.2. Quy định về "chữ ký điện tử" của Đức:
Đức là một trong số những quốc gia đầu tiờn đưa ra những quy định phỏp luật liờn quan đến "chữ ký kỹ thuật số". Cỏc quy định phỏp luật này khụng đề cập đến vấn đề hiệu lực phỏp lý của "chữ ký kỹ thuật số" mà chỉ đưa ra cỏc quy định về mặt kỹ thuật để cú thể sử dụng "chữ ký kỹ thuật số" trong giao dịch.
Quy định về "chữ ký kỹ thuật số" của Đức năm 1997 đề cập đến một số vấn đề như:
- Việc cấp, phỏt hành "giấy chứng nhận" của cỏc cơ quan cú thẩm quyền
- Nghĩa vụ hướng dẫn người sử dụng "giấy chứng nhận" và "chữ ký kỹ thuật số" của cơ quan cấp chứng nhận về cỏc vấn đề liờn quan
- Vấn đề khoỏ hay huỷ bỏ "giấy chứng nhận"
- Chấm dứt hoạt động của cơ quan cấp "giấy chứng nhận", bảo mật dữ liệu và cỏc phương tiệnkỹ thuật
Theo luật của Đức thỡ một cơ quan cấp "giấy chứng nhận" cú nghĩa vụ phải đưa ra một cỏch chớnh xỏc đặc điểm nhận diện của một người sử dụng và xỏc lập mối liờn hệ giữa từ khoỏ của chữ ký của người sử dụng đú với "giấy chứng nhận". Đồng thời cơ quan này phải cú nghĩa vụ thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu để lưu trữ cỏc "giấy chứng nhận" đú, đảm bảo cú thể tiếp cận được nếu cú sự chấp thuận của người chủ "chữ ký kỹ thuật số" thụng qua cỏc kờnh liờn lạc khỏc nhau.
Luật của Đức là một trong số ớt luật đề cập đến vấn đề thừa nhận "giấy
chứng nhận" và "chữ ký kỹ thuật số" của cơ quan, cỏ nhõn, chủ thể nước ngoài tương tự như trong Luật mẫu về CKĐT của UNCITRAL. Tuy nhiờn vẫn tồn tại sự phõn biệt nhất định giữa "giấy chứng nhận" cú nguồn gốc EU và ngoài EU. Và đõy cú thể sẽ là một rào cản của quan hệ thương mại được thực hiện qua mạng giữa Đức và cỏc quốc gia khỏc ngoài EU.
Trờn đõy là một số quy định phỏp luật và...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng định hướng xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm ở Việt nam Công nghệ thông tin 2
D Định hướng phát triển và các giải pháp đối với sản phẩm xây dựng của công ty xây dựng số I trong gia Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng định hướng các loại hình du lịch sinh thái tại Sapa đối với khách du lịch quốc tế Luận văn Kinh tế 3
D Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng định hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ công nghiệp hóa, Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu xây dựng định hướng và các phương án giảm phát thải khí nhà kính trên cơ sở đảm bảo các m Luận văn Sư phạm 0
C Xây dựng cơ sở dữ liệu hướng dẫn xác định khoáng vật và đá ( Magma, biến chất) trong lát mỏng thạch Luận văn Sư phạm 0
L Nghiên cứu xây dựng mô hình trường đại học định hướng ứng dụng phù hợp Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
N Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đến năm 2 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top