quangtrungks7a

New Member
Download Đề tài Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Download Đề tài Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . . 1
CHưƠNG 1:
TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THưƠNG MẠI
THẾ GIỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP
NÔNG NGHIỆP .3
I. TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO . 3
1. Vấn đề nông nghiệp và trợ cấp nông nghiệp trước khi Hiệp định Nông
nghiệp của WTO ra đời . 3
2. Hiệp định Nông nghiệp của WTO và những quy định về trợ cấp nông nghiệp . 7
2.1. Vòng đàm phán Urugoay và sự ra đời Hiệp định Nông nghiệp . 7
2.2. Trợ cấp nông nghiệp theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO . . 8
2.2.1. Các chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong nước . 9
2.2.2. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản . 12
3. Những phát sinh trong quá trình thực thi Hiệp định Nông nghiệp của WTO về
vấn đề trợ cấp nông nghiệp. 13
3.1. Những phát sinh trong việc cắt giảm hỗ trợ trong nước. 13
3.2. Những phát sinh trong việc cắt giảm trợ cấp xuất khẩu. 15
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG
NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO. 16
1. Tính thiết yếu chung của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đối với
các nước trên thế giới. 16
1.1. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp, trước hết, nhằm thực hiện cam
kết khi gia nhập WTO. 16
1.2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp nhằm tận dụng những tác động
tích cực đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa
nông nghiệp. 17
1.3. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp nhằm phát huy vai trò của nhà
nước trong việc giảm thiểu những thất bại của thị trường nông nghiệp. 18
2. Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp đối với Việt Nam. 20
2.1. Nhìn trên góc độ chủ quan. 20
2.2. Nhìn trên góc độ khách quan. 22
CHưƠNG 2:
THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG
QUỐC VÀ THÁI LAN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM . .
I. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC
SAU KHI GIA NHẬP WTO . 23
1. Nông nghiệp Trung Quốc và những cam kết về trợ cấp nông nghiệp của Trung
Quốc khi gia nhập WTO 23
1.1. Tổng quan về nông nghiệp Trung Quốc . 23
1.2. Một số cam kết của Trung Quốc về trợ cấp nông nghiệp khi gia nhập WTO. 24
2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quố . 26
3. Đánh giá tác động của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp Trung
Quốc hậu WTO . 34
3.1. Tác động tích cực của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp . 34
3.2. Những vấn đề tồn tại của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp . 35
II. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA THÁI LAN
SAU KHI GIA NHẬP WTO . 36
1. Nông nghiệp Trung Quốc và những cam kết về trợ cấp nông nghiệp của Thái
Lan sau khi gia nhập WTO . 36
1.1. Tổng quan về nông nghiệp Thái Lan . 36
1.2. Một số cam kết của Thái Lan về trợ cấp nông nghiệp khi gia nhập WTO. . 37
2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp
3. Đánh giá điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp hậu WTO của Thái Lan . 44
3.1. Tác động tích cực của việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp
3.2. Những tồn tại trong việc điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp .
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH
SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN SAU
KHI GIA NHẬP WTO . 45
1. Bài học kinh nghiệm chung của Trung Quốc và Thái Lan . . 45
2. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc . 46
3. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan . . 47
CHưƠNG 3:
PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH
NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH
SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP SAU KHI GIA NHẬP WTO .49
I. DỰ BÁO XU HưỚNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG
NGHIỆP CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO . . 49
1. Chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trước khi gia nhập WTO . 49
2. Đánh giá tác động của các chính sách trợ cấp nông nghiệp tới nền kinh tế Việt Nam . 59
3. Dự báo xu hướng điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam trong
thời gian tới . 60
II. PHưƠNG HưỚNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP
CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO . . 62
1. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hướng đảm bảo an ninh lương
thực cho Việt Nam . 63
2. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hướng nâng cao năng lực cạnh
tranh, hướng mạnh vào xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam . 64
3. Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam . 66
III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH
NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ THÁI LAN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP . 67
1. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ chung . . 67
1.1. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn . 67
1.2. Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, công tác đào tạo
và khuyến nông . 69
1.3. Hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng nông thôn 70
2. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp . 72
2.1. Đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường . 72
2.2. Hỗ trợ phát triển quy trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh
an toàn thực phẩm . 73
2.3. Hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị và vận tải . 74
3. Nhóm giải pháp hỗ trợ người nông dân . 75
3.1. Nhà nước tham gia đóng góp kinh phí cho các chương trình bảo hiểm và bảo
đảm thu nhập . 75
3.2. Hỗ trợ nông dân có đất nông nghiệp bị giải tỏa, thu hồi để sử dụng cho mục
đích khác . 76
4. Đề xuất mô hình liên kết trong nông nghiệp ở Việt Nam . 77
KẾT LUẬN . . 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ng bình của chƣơng trình phát triển trong giai đoạn
1999-2001. Chính phủ đã thành lập Ngân hàng Ngƣời cùng kiệt với mục đích cho
ngƣời cùng kiệt vay vốn tín dụng ngắn hạn ƣu đãi để phát triển sản xuất. Năm 2003,
Ngân hàng Ngƣời cùng kiệt đƣợc chuyển thành Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm đáp
ứng tốt hơn chức năng hỗ trợ tài chính thông qua hoạt động cho vay vốn đối với các
đối tƣợng cùng kiệt và góp phần xóa đói giảm nghèo.
Thứ ba, trợ cấp khuyến khích xóa bỏ cây thuốc phiện:
Chính phủ dành ngân sách hỗ trợ cho ngƣời dân chấm dứt trồng cây thuốc
phiện bất hợp pháp và chuyển sang trồng các loại cây trồng khác thông qua hình
thức cung ứng giống cây, giống con với giá ƣu đãi, phổ biến kiến thức, kỹ thuật
canh tác, chăn nuôi cho bà con. Trong giai đoạn 1996-1998, mức trợ cấp trung bình
của chƣơng trình khuyến khích xóa bỏ cây thuốc phiện là 15,6 tỷ đồng. Đến năm
2001, mức hỗ trợ đã giảm dần và chỉ còn khoảng 1,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau năm
2001 chƣơng trình trợ cấp này vẫn tiếp tục đƣợc áp dụng.
1.3. Các chính sách hỗ trợ Hộp hổ phách
1.3.1. Mục tiêu chính sách Hộp hổ phách
Giá nông sản trên thị trƣờng thế giới thƣờng xuyên biến động mạnh. Khi giá
thế giới của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam rớt mạnh, thu nhập của
ngƣời nông dân cũng bị giảm theo. Vì thế, mục tiêu chủ yếu của chính sách hộp hổ
phách của Việt Nam là hỗ trợ giá thị trƣờng, tức là hình thức can thiệp của Nhà
nƣớc, theo đó, Nhà nƣớc mua vào sản phẩm ở mức giá cao hơn giá thị trƣờng thế
giới của sản phẩm đó, nhằm nâng giá mua, giúp đảm bảo thu nhập cho nông dân.
56
1.3.2. Các biện pháp và công cụ chính sách Hộp hổ phách
Các biện pháp hỗ trợ hộp hổ phách bao gồm những khoản chi ngân sách hỗ
trợ không cho sản phẩm cụ thể và hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể.
Thứ nhất, đối với các biện pháp hỗ trợ không cho sản phẩm cụ thể, Việt Nam
đã triển khai thực hiện dƣới hình thức trợ cấp tiền điện phục vụ tƣới tiêu, trợ cấp
thủy lợi phí và trợ cấp phân bón.
Thứ hai, đối với các sản phẩm cụ thể, các biện pháp hỗ trợ rất đa dạng, bao
gồm giá thu mua tối thiểu, hạn ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi xuất tín dụng đầu tƣ, thu
mua nông sản vào thời điểm thu hoạch, hỗ trợ lãi xuất để phát triển vùng nguyên
liệu, hỗ trợ bù lỗ do biến động tỷ giá và hỗ trợ nhập khẩu giống mới. Trong giai
đoạn 1999-2001, hầu hết các biện pháp hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể của Việt Nam
dƣới hình thức hỗ trợ giá thị trƣờng và tập trung vào bốn nhóm nông sản chính là
gạo, mía đƣờng, bông và thịt lợn. Trong đó, hỗ trợ cho ngành mía đƣờng chiếm tới
98,7% tổng mức hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể của giai đoạn này. Mức hỗ trợ cho ba
nhóm nông sản còn lại hầu nhƣ không đáng kể, chiếm lần lƣợt 0,99%, 0,28% và
0,04% đối với gạo, bông và thịt lợn. Hình 3.2 cho thấy giá trị hỗ trợ đối với ba mặt
hàng gạo, bông và thịt lợn giai đoạn 1999-2001 đều thấp hơn nhiều so với ngƣỡng
hỗ trợ cho phép (de minimis) của các sản phẩm này. Nhƣ vậy, Việt Nam vẫn có thể
tiếp tục hỗ trợ cho các sản phẩm này.
0,03
6,788
2,95
0,663
0,008 0,013 0,001
1,703
0
1
2
3
4
5
6
7
ng

n
tỉ
VN
Đ
Gạo Đƣờng Bông Thịt lợn
Hình 3.2. Mức hỗ trợ bình quân/năm của các biện pháp thuộc
Hộp hổ phách so với ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis)
Giai đoạn 1999 - 2001
Mức hỗ trợ bình quân/năm của nhóm hỗ trợ Hộp hổ phách Ngƣỡng hỗ trợ cho phép
Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tính toán căn cứ vào số liệu trích từ
tài liệu WT/ACC/SPEC/VNM/3/Rev.5
57
Từ sau năm 2001, hình thức của các chính sách, biện pháp hỗ trợ thuộc Hộp
hổ phách của Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Gạo và thịt lợn không nằm trong
nhóm đối tƣợng đƣợc nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc. Với bông, Nhà nƣớc thành
lập Quỹ phòng ngừa rủi ro do thiên tai và tiếp thị để chia sẻ gánh nặng với doanh
nghiệp, thay vì yêu cầu các doanh nghiệp phải cam kết mua bông hạt của nông dân
với giá sàn mà không có cơ chế bù lỗ cho doanh nghiệp.
1.3.3. Đối chiếu các chính sách Hộp hổ phách của Việt Nam với các quy định
của WTO
Hình 3.1 cho thấy, hỗ trợ thuộc nhóm Hộp hổ phách của Việt Nam có xu
hƣớng giảm dần từ mức chiếm 30% tổng kinh phí hỗ trợ ngành nông nghiệp năm
1999 xuống chỉ còn 17% năm 2001. Tổng mức hỗ trợ tính gộp (tổng AMS) của Việt
Nam cũng giảm dần từ 3,4 nghìn tỷ đồng năm 1999 xuống còn 2 nghìn tỷ đồng năm
2001. Trong khi đó, mức cam kết về tổng AMS của Việt Nam khi gia nhập WTO là
gần 4 nghìn tỷ đồng. Nhƣ vậy, mức hỗ trợ trong nƣớc của Việt Nam thấp hơn
ngƣỡng hỗ trợ cho phép (de minimis) nên Việt Nam vẫn có thể tăng các khoản chi
ngân sách cho các biện pháp, chính sách thuộc hộp hổ phách.
Sự thay đổi đáng kể về hình thức của các chính sách, biện pháp hỗ trợ hộp hổ
phách cũng cho thấy chính sách hỗ trợ của Việt Nam đã và đang trong quá trình
chuyển đổi tích cực theo hƣớng ngày càng phù hợp hơn với các quy định của WTO.
1.3.4 . Tác động của các chính sách Hộp hổ phách
Trong giai đoạn 1999-2001, do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á, giá nông sản thế giới xuống thấp, Chính phủ Việt Nam mới áp dụng một số
chính sách thu mua nông sản can thiệp thị trƣờng thuộc nhóm hộp hổ phách. Việc áp
dụng các chính sách này nhằm đảm bảo thu nhập cho ngƣời nông dân, tránh bị tác
động bất lợi khi giá nông sản biến động.
1.4. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu
1.4.1. Mục tiêu chính sách trợ cấp xuất khẩu
Mục tiêu chủ yếu của chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam là bù lỗ cho
các doanh nghiệp xuất khẩu một số nhóm nông sản và khuyến khích đẩy mạnh xuất
khẩu nông sản Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc.
1.4.2. Các biện pháp và công cụ chính sách trợ cấp xuất khẩu
Trƣớc năm 1998, Việt Nam chƣa áp dụng trợ cấp xuất khẩu nông sản. Sang
giai đoạn 1999-2001, Chính phủ mới đề ra một số chính sách trợ cấp xuất khẩu nhƣ
58
hỗ trợ lãi suất cho các hợp đồng xuất khẩu nông sản, hỗ trợ lãi suất cho các doanh
nghiệp thu mua nông sản tạm trữ, hỗ trợ bù lỗ xuất khẩu nông sản cho các doanh
nghiệp đã thu mua tạm trữ theo chỉ đạo và thƣởng xuất khẩu. Trong giai đoạn này,
có 4 nhóm hàng nông sản chính đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ là gạo, cà phê, thịt lợn và rau
quả (dứa hộp và dƣa chuột hộp).
Đến năm 2002, nhằm hƣớng tới phát triển các công cụ chính sách khuyến
khích xuất khẩu phù hợp với quy định của WTO, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành
quyết định thành lập, sử dụng và quản lý Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng.26
Quỹ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng hoạt động theo nguyên tắc không vì mục tiêu
lợi nhuận, hỗ trợ lẫn nhau giữa các hội viên trong hiệp hội, góp phần khắc phục và
hạn chế rủi ro, ổn định sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Kể từ năm 2003, Việt Nam đã có những điều chỉnh về trợ cấp xuất khẩu theo
hƣớng ngày càng phù hợp hơn với các quy định của WTO. Việt Nam đã chuyển đổi
trợ cấp xuất ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Sự phát triển của thương mại Việt Nam và những điều chỉnh trong chính sách thương mại của Việt Nam t Luận văn Kinh tế 0
R QUY TRÌNH KHÓA SỔ ĐIỀU CHỈNH VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kế toán & Kiểm toán 0
D Điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với Tổ chức Thương mại Luận văn Kinh tế 3
A Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc Luận văn Sư phạm 0
H Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập Kinh tế chính trị 0
S Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Luận văn Kinh tế 2
C Điều chỉnh chính sách thương mại của Trung Quốc trước và sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giớ Luận văn Kinh tế 0
S Những điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Trung Quốc từ sau khi gia nhập WTO đến nay và gợi Luận văn Kinh tế 0
K Sự điều chỉnh chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương những năm đầu thế k Luận văn Kinh tế 2
Q Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chứ Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top