Download miễn phí Đề cương Tổng hợp Hóa sinh





Câu 30: Đặc điểm về thành phần protid ở tổ chức thần kinh:
- protid chiếm khoảng 40% trọng lựg khô của não
- protid não thường gặp ở dạng kết hợp với lipid là
phospholipoproteid vì hàm lựg lipid não cao
1. Protein của não:
neuro albumin: 80-90% protein tan của não, chủ yếu là
phospholipoprotein.
Neuro globulin :5-10% protein tan của não.
So với huyết tương thì albumin huy ết tương = 60%;neuro albumin= 80-90%;globulin huy ết tương=42%; neuro globunlin=5-10%.
Cationic protein: là protein chuy ển dịch cathode khi điện
ly(pH=10,5-12). thay mặt là histon



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


- Phương trình HH là phương trình để tính pH của 1 hệ đệm trong
dung dịch:
- PT tổng quát của hệ đệm như sau :
AH  A- + H+
Acid yếu base đệm
- ở TTCB áp dụng định luật TDKL ta có:
K= [A-] [H+] / [AH]
 [H+] = K. [AH] / [A-]
 1/[H+] = 1/K. [A-]/[AH]
 lg 1/[H+] = lg 1/K + lg [A-]/[AH] = - lg[H+]
 pH = pK + lg [A-]/[AH] trong đó pK = lg 1/K
Đây là phương trình Henderson haselbalch
Nhận xét: Hệ đệm càng mạnh khi : [A-] / [AH]  1
Khi đó pH = pKAH
Đề cương Tổng hợp Hóa sinh
(Phần 6)
Câu 26: các hệ đệm trong huyết tương và
cơ chế tác dụng của chúng:
Trong huyết tương có các hệ đệm
sau:
+hệ đệm bicarbonat: H2CO3/HCO3-
+ protein: HPro/Pro-
+ phosphat: H2PO4-/HPO42-
* Cơ chế tác dụng:
1.hệ đệm bicarbonat:
*Khi có acid mạnh xâm nhập vào máu thì phần
HCO3– sẽ phản ứng với acid mạnh:
RH + HCO3-  R- + H2CO3
Acid mạnh acid yếu
-H2CO3 phân ly thành CO2 và H2O. CO2 đến
phổi và đào thảI ra ngoài nên hệ đệm này rất
triệt để.
*Khi có base mạnh xâm nhập vào máu thì phần
H2CO3 của hệ đệm sẽ kết hợp với base mạnh
thành base
yếu:
BOH + H2CO3  BHCO3 +H2O
B mạnh B yếu
2. Hệ đệm protein:
Hệ đệm protein chiếm 7% dung tích đệm của
cơ thể. Protein là chất lưỡng tính vì trong
phân
tử của chúng chứa nhóm –COOH và -NH2 tự
do.
+ khi acid mạnh xâm nhập  -NH2 sẽ phản
ứng
với acid đó:
Pro-NH2 + RH  Pro-NH3 +R-
+ khi có base mạnh xâm nhập -COOH sẽ
phản
ứng với base đó:
Pro-COOH + BOH  Pro-COOB + H2O
So với hệ đệm bicarbonat thì khả năng đệm
của
pro không lớn lắm.
3.hệ đệm phosphat:
Về mặt sinh lý thì hệ đệm này có tác dụng tốt

có pK=6,8 gần với pH máu. vì [phosphat]
huyết
tương rất thấp (2mmol/lit)  ít quan trọng.
Nócó tác dụng tốt trong điều hoà cân bằng
acid-base do thận qua nước tiểu.
*thiết lập phương trình máu phụ thuộc trực
tiếp và đồng biến với nồng độ ion HCO3- và
nghịch biến với PCO2 máu:
-trong cơ thể luôn tồn tại trạng thái:
+H2O
CO2(hoà tan)  H2CO3  H+ +HCO3-
-H2O
-CO2 (hoà tan) được sinh ra từ quá trình
chuyển hoá ở các tổ chức đưa vào máu và
dịch.CO2 hoà tan cung cấp H+ cho hệ đệm.
PT Henderson Haselbalch cho hệ đệm
bicarbonat là:
pH = pK(h2co3) + lg [hco3-]/ [h2co3]
= pK(H2CO3) + lg [hco3-] /[CO2 hòa tan]
Trong cơ thể, CO2 vừa tồn tại ở trạng tháI
khí ở phế nang, vừa ở dạng hoà tan và
H2CO3 trong máu và dịch tổ chức.Các dạng
này biến đổi qua lại lẫn nhau ở trạng tháI cân
bằng :
CO2phế nang  CO2hoà tan  H2CO3  H+ +
HCO3-
áp dụng định luật Herry: [khí] hoà tan trong
dịch
tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của khí đó
trên mặt dịch. Vì vậy:
CO2hoà tan = a.Pco2phế nang
Trong đó Pco2 là áp suất riêng phần của co2
trong khí phế nang
A là hệ số hoà tan của co2 trong huyết tương
ở 370C ,a = 0,03 mmol/l/mmHg
- trong quá trình tuần hoàn qua phổi, có sự
cân bằng áp lực khí co2 giữa phế nang và
máu:
 Pco2(phế nang) = Pco2(máu động mạch)
Suy ra pt HH là :
pH = pKh2co3 +lg [HCO3-] /0,03pCO2 = 6,1 +
lg [HCO3-]/0,03pCO2
Đây là pt cơ bản để xem xét tình trạng pH máu
và dịch ngoài tế bào.
Câu 27: Hệ đệm hêmoglobin và
oxyhemoglobin:sự liên quan của các hệ
đệm này với quá trình trao đổi
khí ở phổi và các tổ chức:
1.Hệ đệm hemoglobin và oxyhemoglobin:
* vai trò của hệ đệm hemoglobin:
- có tác dụng đệm như hệ đệm protein
- có khả năng kết hợp với co2 vào nhóm
–nh2 tự do để tạo thành hợp chất
carbaminat.khả năng đệm chủ yếu thể hiện ở
nhóm imidazol từ gốc amino acid Histidin của
Hb quyết định:
* ở pH = 7- 7,7 các gốc histidin có tác dụng
đệm yếu. Nhưng do có một lượng lớn
histidin(33 gốc) trong 1 Hb nên nó là hệ
thống đệm quan trọng nhất trong hồng cầu
.chiếm 3/4 kl đệm của hồng cầu và 35%
dung tích đệm toàn phần của cơ thể. Hệ đệm
hemoglobin bao gồm 2 Hệ đệm Hb và HbO2
.ở pH máu , Hb và HbO2 có tác dụng như
các acid yếu, tính acid của Hb yếu hơn HbO2.
trong hồng cầu tồn tại dưới dạng muối với
kali
KHbO2 = 10-6,3; KHb = 10-6,9
2. Sự liên quan của các hệ đệm này với qt trao
đổi khí ở phổi và tổ chức.ta có sơ đồ sau:
2.1 ở tổ chức :
Quá trình chuyển hoá đã sinh ra CO2, CO2
được hydrat hoá thành H2CO3 tạo thành
trạng tháI hơI acid.
Khi KHbCO2 phân ly gphóng O2:
KHbO2  KHb + O2
Khi KHb tác dụng với H2CO3 tạo thành
HHb và KHCO3
KHb +H2CO3  KHCO3 + HHb
Vì vậy pH ở tổ chức ít bị thay đổi.KHCO3
và HHb được vận chuyển đến phổi.
2.2 ở phổi:
HHb kết hợp với o2 tạo thành HHbO2.
khi đó KHCO3 tác dụng với HHbO2 để
tạo thành KHbO2 và H2CO3.
H2CO3 phân ly thành H2O và CO2 được
thở ra môI trường:
HHb +O2  HHbO2
HHbO2 + KHCO3  KHbO2 + H2CO3
H2CO3  H2O+ CO2
Và KHbO2 được vận chuyển tới tổ chức
để cung cấp oxy cho cơ thể.
Đề cương Tổng hợp Hóa sinh
(Phần 7)
Câu 28: Vai trò của thậ n trong duy trì cân
bằng acid base:
*Đại cương;
Hằng ngày cơ thể tạo ra một lượng lớn acid là:
+ CO2 tạo ra trong quá trình chuyển hoá:
CO2 + H2O  H2CO3
CO2 được đào thảI qua phổi, vì 1 lý do nào đó
chức năng phổi bị mất dẫn đến máu bị nhiễm
acid hay bị kiềm hoá hô hấp.
+ các acid không bay hơI cũng được tạo ra
H2SO4; H3PO4; acid cetonic.lượng acid này
được đào thảI qua thận
vai trò của thận trong duy trì cân bằng acid
base:đại cương: ở trạng thái cơ thể bình thường:
- pH nước tiểu = 5-6 hay 4,4-8,0
-V nước tiểu = 1,5 lít/ngày.
- ở pH=4,4  [H+] = 0,04 mmol/lit.
- trong 24h cơ thể sản sinh ra 50 mmol/lit [H+]
 cơ thể cần đào thảI 1250 lít nước tiểu.
 vì vậy cơ thể đào thảI acid không phảI ở dạng
H+ mà ở dạng khác như là HSO4- hay NH4+ là
cần thiết.
*Cơ chế duy trì cân bằng acid base:
- thận điều hoà cân bằng acid base bằng 2
quá trình : tân tạo, táI hấp thu bicarbonat và bài tiết acid H+.Cả hai quá trình
này đều phụ thuộc vào sự tạo thành H+ và HCO3- từ CO2 và H2O trong ống thận.
- H+ sinh ra được bài tiết tích cực vào lòng ống thận trao đổi với Na+. Na+
được vận chuyển nhờ sự chênh lệch gradien nồng độ và quan trọng là nhờ hệ
thống vận chuyển tích cực giữa Na+ và H+  HCO3- được tạo ra ở tế bào ống thận
được hấp thu vào dịch kẽ và máu.H+ được bài tiết vào lòng ống thận theo 3 quá
trình sau:
+ H+ + HCO3 -  CO2 + H2O. Hiệu quả của quá trình này là chuyển
NaHCO3 từ dịch ống thận trở về máu. Đây là quá trình táI hấp thu NaHCO3.
+ Khi NaHCO3 hết  pH nước tiểu giảm gần đến pKH2PO42- thì H+ được
lấy bởi hệ đệm phosphat: H+ + HPO42--  H2PO4-
H2PO4- được đào thảI ra nước tiểu và là dạng đào thải thực sự của H+
Ngoài ra H+ còn được đào thảI nhờ các ion khác như: anion B-hydroxy
butyrat.
Lượng acid đào thảI dưới tác dụng của hệ đệm phosphat và các ion khác
chiếm khoảng 1/3 đến 1/2 lượng H+ bài tiết hằng ngày.
Tuy nhiên bài tiết acid bởi hệ đệm phosphat cũng có giới hạn nhất định. Sự
đào thảI H+ tăng lên khi pH nước tiểu xuống thấp hay tăng nồng độ đệm trong
nước tiểu nhưng quá trình này cũng có giới hạn nhất định.
pH nước tiểu không thể xuống thấp hơn 4,4 vì cơ chế trao đổi Na+ và H+
ko thể bơm H+ ra khỏi tb ống thận và dịch ống thận lớn hơn gradient của nó 1000
l...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top