cyber_luv25

New Member

Download miễn phí Đề cương ôn tập tốt nghiệp Vật lý 12





11. Chọn phát biểu đúng.
Đối với cùng một hệ dao động thì ngoai lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì
A. tần số khác nhau.
B. biên độ khác nhau.
C. pha ban đầu khác nhau.
D. ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong hệ dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động.
12. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
13. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
Tiết 21 : Đại cương dao động điều hòa
A.LÍ THUYẾT.
- Phương trình dao động (li độ):
- Vận tốc – gia tốc của dao động điều hòa:
Từ phương trình li độ và vận tốc ta được:
Nhận xét:
x vuông pha với v (x chậm (trễ) pha so với v)
x ngược pha với a.
v vuông pha với a (v chậm(trễ) pha so với a).
- Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa luôn hướng về VTCB :
- Giá trị cực đại hay biên độ của các đại lượng:
tại biên.
tại vị trí cân bằng.
tại vị trí biên.
tại biên.
- Giá trị cực tiểu của các đại lượng:
x = 0 tại vị trí cân bằng; v =0 tại vị trí biên.
a = 0 tại vị trí cân bằng; F = 0 tại vị trí cân bằng.
- Sự đổi chiều và đổi dấu của các đại lượng:
F đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; v đổi chiều ở biên.
a đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; x đổi dấu khi đi qua vị trí cân bằng.
x, v, a, F đều biến đổi cùng chu kỳ , cùng tần số hay cùng tần số góc.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. B. .
C. D. .
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. B.
C. D.
Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. . B. C. D.
Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. B. C. D.
Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hay cosin theo thời gian.
Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.
Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.
Trong dao động điều hòa:
Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ.
Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ.
Vận tốc trong dao động điều hòa
luôn luôn không đổi.
đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ .
Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
Trong dao động điều hòa:
gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.
gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc.
gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với vận tốc.
Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là
A. đoạn thẳng. B. đường parabol.
C. đường elip. D. đường hình sin.
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình:
Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là:
A. . B. . C. . D. .
Vật dao động điều hòa theo phương trình:
Tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là:
A. . B. C. D.
Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình: (cm). Chu kỳ của dao động là
A. B. C. D.
Phương trình dao động điều hòa của một vật là: . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. B. C. D.
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình Chu kỳ dao động của chất điểm là:
A. B. C. D.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tần số doa động của vật là:
A. B. C. D.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình Tần số và chu kỳ dao động của vật là:
A. B. C. D.
Tiết 22 : Con lắc lò xo.
A.LÍ THUYẾT.
* Chuyển động của con lắc lò xo là:
thẳng biến đổi, đổi chiều;
chuyển động tuần hoàn;
chuyển động dao động điều hòa.
* Các đại đặc trưng:
- Tần số góc: .
- Chu kỳ dao động: .
- Tần số dao động: .
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo lực hồi phục là lực đàn hồi
* Động năng dao động điều hòa:
* Thế năng của con lắc lò xo
* Cơ năng:
Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
Nếu không có ma sát (biên độ A không giảm), cơ năng được bảo toàn.
Lưu ý : Động năng và thế năng biến thiên giá trị với : T’ = T/2 ; f ’ = 2f ;
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ?
Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.
Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.
Chuyển động của vật là một dao động điều hòa.
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
A. B. C. D.
Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?
A. B. C. D.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là:
A. B. C. D.
Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là:
A. B. C. D.
Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Chọn phát biểu đúng.
Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ .
Chọn phát biểu đúng.
Thế năng năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với tần số góc . B. Như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T.
Chọn phát biểu đúng.
Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Thế năng của vật ấy
là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc .
là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số .
biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy ) dao động điều hòa với chu kỳ:
A. B. C. D.
Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ . Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo ấy, nó dao động với chu kỳ . Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là:
A. B....
 
Top