vn.alex

New Member

Download Đề cương ôn tập Hóa lớp 12 miễn phí





Câu 19: Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là:
A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam.
Câu 20: Khi điện phân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu được 1,08g bạc ở cực âm. Cường độ dòng điện là:
A. 1,6A B. 1,8A C. 16A D. 18A
Câu 21: Điện phân 10ml dung dịch Ag2SO4 0,2M với 2 điện cực trơ trong 10 phút 30 giây và dòng điện có I=2A, thì lượng Ag thu được ở catot là:
A. 2,16g B. 1,544g C. 0,432g D. 1,41g
Câu 22: Điện phân 500ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân và thấy khối lượng catot tăng 4,8g. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là:
A. 0,3M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M
Câu 23: Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là:
A. 60% B. 80% C. 90% D. 75%
Câu 24: Khử 8(g) bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lượng bột nhôm cần dùng là:
A. 2,7g B. 1,35g. C. 6,4g. D. 3,6g.
Câu 25: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là:
A. 36% B. 40% C. 35% D. 22%
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

là:
A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. (C2H4)n
Câu 129: Chọn câu sai:
A. protit là một polime B. tơ sợi là một dạng polime
C. polime là hợp chất cao phân tử D. lipit là một loại polime
Câu 130: Chất nào trong các chất sau cho được phản ứng trùng ngưng?
1. etylenglycol 2. C2H4 3. glyxin 4. benzen
A. cả 4 chất trên B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4
Câu 131: Trong các chất sau: (1)etilen, (2)CH3CHO, (3)NH2-CH2-COOH, (4)stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp?
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. chỉ có 1, 4 D. 2, 3, 4
Câu 132: Cho chuỗi phản ứng: (A) + Br2 → (B) (C) (D) C2H5OH. Xác định A.
A. C2H4 B. C2H2 C. CH3CHO D. C2H6
Câu 133: Cho phản ứng: este + H2O axit + ancol. Phản ứng thuận được gọi là:
A. Phản ứng thuỷ phân este B. Phản ứng xà phòng hoá
C. Phản ứng este hoá D. Phản ứng hiđrat hoá
Câu 134: Este X có công thức C4H8O2 có những chuyển hoá sau: X Y1 + Y2 và Y1 Y2. Để thoả mãn điều kiện trên thì X có tên là:
A. isopropyl fomiat B. etyl axetat C. metyl propionat D. n-propyl fomiat
Câu 135: Để phân biệt 5 chất lỏng sau: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl axetat, phenol thì chất cần dùng là:
A. quỳ tím và AgNO3/NH3 B. dd Na2CO3, dd Br2
C. Cu(OH)2, dd Br2, Na D. dd NaOH, Cu(OH)2
Câu 136: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 AB CD X (biết B, C, D, X đều chứa nhân thơm). Chất X là:
A. C6H5OH B. C6H5NO2 C. C6H5NH3Cl D. C6H5NH2
Câu 137: Hợp chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. C6H5NH3Cl B. p-CH3C6H4OH C. C6H5CH2OH D. C6H5OH
Câu 138: Nhóm có chứa dung dịch (hay chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. NH3, CH3-NH2 B. NaOH, CH3NH2 C. NaOH, NH3 D. NH3, anilin
Câu 139: Cho các chất sau:
1. H2/Ni, to 2. Cu(OH)2 3. AgNO3/NH3 4. CH3COOH (H2SO4 đặc)
Saccarozơ có thể tác dụng được với chất:
A. 1, 2 B. 2, 4 C. 2, 3 D. 1, 4
Câu 140: Thủy phân một este có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được hai sản phẩm có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là:
A. CH3-COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COO-CH3
C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOO-CH2-CH=CH2
Câu 141: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH3COO-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-COO-CH3
C. CH2=CH-COO-CH3 D. C6H5-CH=CH2
Câu 142: Chất hữu cơ mạch hở, có công thức phân tử C3H6O2. Hợp chất đó là:
A. axit hay este non, đơn chức B. ancol hai chức, không no có một nối đôi
C. xeton 2 chức no D. anđehit hai chức no
Câu 143: Để điều chế este CH3COOCH=CH2, người ta cho CH3COOH tác dụng với:
A. CH2=CH2 B. CH≡CH
C. CH2=CH-OH D. CH2=CH-Cl
B. BÀI TẬP
Câu 1: Để trung hòa 150g dung dịch metylamin cần dùng 300ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ % metylamin trong dung dịch là:
A. 0,68% B. 0,65% C. 0,62% D. 0,58%
Câu 2: Cho nước brom dư vào dung dịch anilin thu được 16,5g kết tủa. Khối lượng anilin trong dung dịch là:
A. 4,65g B. 5,54g C. 6,42g D. 6,48g
Câu 3: Đun nóng 120g dung dịch anđehit fomic 40% với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng A thu được tối đa là:
A. 172,8g B. 345,6g C. 518,4g D. 691,2g
Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam D. 16,2 gam.
Câu 5: Để hiđro hóa hoàn toàn 2,7g glucozơ thì thể tích hiđro (đktc) cần dùng là:
A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít
Câu 6: Khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân 1 kg tinh bột là:
A. 1kg B. 1,05 kg C. 1,11 kg D. 1,23 kg
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56g nước (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức phân tử của amin trên là:
A. C2H7N B. C2H5N C. C3H7N D. CH5N
Câu 8: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là:
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.
Câu 9: Cho 13,2(g) este đơn chức no E tác dụng hết với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3(g) muối. Xác định E.
A. HCOOCH3 B. CH3-COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một este no đơn chức (X) cần dùng 5 lít O2 và thu được 4 lít khí CO2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của este này là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2
Câu 11: Đem 6(g) este hữu cơ no đơn chức (X) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,8(g) muối. Công thức của X là:
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5
Câu 12: Để xà phòng hóa hoàn toàn một este no đơn chức X cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng thu được 12,3(g) muối và 6,9(g) ancol. Công thức của este là:
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là
A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 14: Cho 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18(g) A cũng phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 2M. A có khối lượng phân tử là:
A. 120 B. 90 C. 60 D. 80
Câu 15: Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ 80ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là:
A. 147 B. 150 C. 97 D. 120
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,75(g) một amin no, đơn chức phải dùng hết 12,6 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là:
A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2
Câu 17: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89(g) X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,48g hỗn hợp 2 este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 20ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo của 2 este đó là:
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 8,7(g) aminoaxit X (có một nhóm -NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đktc) N2. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2 B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C6H10O2N2
Câu 20: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 8,8g chất X trong 120ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 10,4g. Công thức X là:
A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D.C2H5COOCH3
Câu 21: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2. Mặt khác 0,1 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 8,2g muối. Công thức của Y là:
A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C3H7COOH
Câu 22: Khử 14,76g nitrobenzen với hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng anilin thu được là:
A. 8,928g B. 11,16g C. 12,95g D. 15,43g
Câu 23: Đun nóng 6g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 60% là:
A. 7,04g B. 8g C. 5,28g D. 12g
Câu 24: Cho 800g benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4. Nitrobenzen sinh ra được khử thành anilin. Hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 78%. Khối lượng anilin thu được:
A. 465,42g B. 580,32g C. 584,61g D. 662,73g
Câu 25: Cho (m)g anilin tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54g muối khan. Hiệu suất của phản ứng đạt 80% thì giá trị của m là:
A. 11,16g B. 13,95g C. 12,5g D. 8,928g
Câu 26: Đun nóng...
 
Top