Farris

New Member

Download miễn phí Đề án Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam





MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
B.PHẦN NỘI DUNG
Phần I:Lý luận chung về TSHH và TSVH trong doanh nghiệp 2
I.TSHH và TSVH trong doanh nghiệp 2
 1. Tài sản trong doanh nghiệp 2
 2.Tài sản hữu hình 3
 3.Tài sản vô hình 5
II.Đầu tư vào TSHH và TSVH trong doanh nghiệp 7
 1.Hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp 7
 2.Đầu tư vào TSHH trong doanh nghiệp và tác động của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp 8
 3.Đầu tư vào TSVH trong doanh nghiệp và tác động của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp 9
III. Mối quan hệ giữa đầu tư vào TSHH và TSVH trong doanh nghiệp 12
 1.Đầu tư vào TSHH tác động tới đầu tư vào TSVH trong doanh nghiệp 12
 2.Đầu tư vào TSVH tác động tới đầu tư vào TSHH trong doanh nghiệp 13
 3.Tác động của hoạt động đầu tư vào TSHH và TSVH tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 14
Phần II: Thực trạng đầu tư vào TSHH và TSVH trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 16
I.Thực trạng đầu tư vào TSHH của doanh nghiệp 16
 1.Đầu tư vào tài sản cố định 16
 1.1 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng 16
 1.2.Đầu tư công nghệ,máy móc thiết bị 17
 1.3.Đầu tư vào phương tiện vận chuyển hàng hoá 18
 1.4.Đánh giá hiệu quả,nguyên nhân 19
 2.Đầu tư vào hàng tồn trữ 22
II. Thực trạng đầu tư vào TSVH của doanh nghiệp 24
 1.Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 24
 2.Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động công nghệ 27
 3.Đầu tư vào thương hiệu 31
III.Mối quan hệ giữa đầu tư vào TSHH và TSVH trong doanh nghiệp Việt Nam 36
 1.Tác động của hoạt động đầu tư vào TSHH đối với hoạt động đầu tư vào TSVH 36
 2.Tác động của hoạt động đầu tư vào TSVH đối với hoạt động dầu tư vào TSHH 38
 3.Tác động của sự phối hợp giữa hoạt động đầu tư vào TSHH và TSVH đối với sự phát triển của doanh nghiệp 39
Phần III: Giải pháp nâng cac hiệu quả đầu tư vào TSHH và TSVH 42
 I.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào TSHH 42
 1.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào cơ sở hạ tầng và phương tiện vận tảI 42
 2.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào máy móc thiết bị 43
II.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào TSVH 43
 1.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào thương hiệu 43
 2.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào khoa học công nghệ 43
 3.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào vấn đề sở hữu trí tuệ 45
 4.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực 46
C, KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

độ trang bị tài sản cố định thì số doanh nghiệp có tài sản cố định dưới 5 tỷ đồng chiếm 86%. Tài sản cố định của doanh nghiệp như trên là thấp nhưng nếu nếu xét trên tiêu chí tài sản cố định trên mỗi lao động lại càng thấp hơn, bình quân 1 lao động chỉ đạt 153 triệu đồng. Trong đó, doanh nghiệp nhà nước khả dĩ nhất là 239 triệu đồng/lao động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 221 triệu đồng/lao động, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đứng thấp nhất 66 triệu đồng/lao động.
+ Những hạn chế tồn tại:
Tài sản cố định của doanh nghiệp thường không chứng minh được nguồn gốc chủ sở hữu. Có những tài sản được mua từ trước khi hình thành doanh nghiệp, mang tên chủ sở hữu cá nhân của chủ doanh nghiệp, sau đó được đưa vào sử dụng cho doanh nghiệp và ghi vào sổ sách kế toán là tài sản của doanh nghiệp. Những tài sản này về mặt pháp lý sẽ không thuộc sở hữu của doanh nghiệp và càng có giá trị lớn nếu như tài sản đó là đất đai, nhà cửa hay quyền sử dụng đất.
Việc đánh giá lại tài sản cố định cũng được thực hiện một cách không chính thức, cơ sở đánh giá lại không tin cậy và không được các chuẩn mực kế toán của Việt Nam công nhận. Ngoài ra, có nhiều trường hợp tài sản cố định được dùng làm tài sản thế chấp cho ngân hàng mà không được khai báo với nhà đầu tư.
Công ty TNHH Acecook Việt Nam được thành lập ngày 15/12/1993 có vốn đầu tư 4 triệu USD, sau hơn 10 năm thành lập đến nay công ty Acecook Việt Nam đã phát triển và xây dựng được 5 nhà máy sản xuất mì ăn liền trên toàn quốc.
Tổng quan về chuỗi sản phẩm: sản phẩm đầu tiên của công ty là Mì và phở cao cấp gồm phở bò phở gà và mì gà được tung ra thị trường phía Nam đã để dấu ấn tin tưởng mang tính đột phá trong lĩnh vực ẩm thực. Lần đầu tiên phở truyền thống được sản xuất công nghiệp.
Luôn phấn đấu ngày càng thoả mãn nhu cầu của mọi tầng lớp tiêu dùng, không ngừng nghiên cứu và phát triển ẩm thực, công ty liên tục cho ra thị trương những sản phẩm mang tính đột phá cao như: Hoành Thánh, Lẩu Thái, Kim Chi…Các dòng sản phẩm trên được người tiêu dùng và các nhà chuyên môn đánh giá cao.
Tiếp sau đó sản phẩm Hảo Hảo ra đời vào năm 2000, đây là một dấu mốc quan trọng trong chuỗi phát triển của công ty, sau đó là hàng lọat các sản phẩm như mì Đệ Nhất, miến Phú Hương…Tính đến đầu năm 2004, Acecook Việt Nam đã nghiên cứu đưa ra thị trường hơn 50 chủng loại sản phẩm với đầy đủ hương vị, cấp giá và dành cho mọi đối tượng người tiêu dùng. Acecook Việt Nam được đánh giá là nhà tiên phong trong lĩnh vực sản phẩm mới.
Công ty TNHH Acecook Việt Nam thực hiện chính sách quản lí nhất quán, triệt để nhằm ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi truờng và an toàn thực phẩm. Để đạt được chính sách trên công ty đã cam kết:
• Đầu tư thiết bị công nghệ thích hợp và hạng mục công trình cần thiết để nâmg cao chất lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
• Thực hiện đầy đủ các yêu cầu pháp lý liên quan đến chất lượng, môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm.
• Đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua việc kiểm soát chặt chẽ toàn bộ qui trình sản xuất cung ứng.
• Quan tâm và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng và an toàn thực phẩm.
• Đào tạo thường xuyên, liên tục về chuyên môn và nghiệp vụ cho nhân viên công ty để đủ khả năng thực hiện công việc.
• Cải tiến thường xuyên hệ thống quản lí của công ty để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Phương châm của công ty là “Học hỏi, cải tiến và phát triển liên tục” để trở thành nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam và trên thế giới.
Bên cạnh những doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư vào TSHH làm tăng doanh thu,tăng lợi nhuận, thì còn có nhiều doanh nghiệp đã phải đóng cửa hay vẫn đang duy trì nhưng trong tình trạng thua lỗ khó trả hết nợ. Việc đánh giá sai qui mô,vị trí cũng như chất luợng sản phẩm là một yếu tố chủ quan quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
2. Thực trạng đầu tư bổ sung hàng tồn trữ
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với bài toán nan giải: giải quyết lượng hàng hóa, tài sản tồn kho, chậm luân chuyển. Hàng tồn kho có thể là hàng dự trữ, hàng thừa từ việc xuất khẩu, hàng bán trái mùa, hàng bán bị trả lại… Mặc dù, doanh nghiệp đã cố gắng làm tốt ở khâu cung ứng, Marketting nhưng do vốn tồn đọng, chi phí, mất mát nên trở thành mối quan ngại lớn.
GDP: tỷ đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng tích lũy TS
177.983
217.434
253.686
298.543
347.900
Thay đổi tồn kho
11.155
12.826
15.818
22.702
28.880
Cơ cấu (%)
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng tích lũy TS
33,2
35,4
35,5
35,6
35,7
Thay đổi tồn kho
2,1
2,1
2,2
2,7
3,0
Các khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản của doanh nghiệp con số này cho thấy việc để một số lượng lớn tồn kho là điều thực sự khiến cho các doanh nghiệp lo lắng, đặc biệt trong vấn đề xoay vòng nguốn vốn mở rộng đầu tư của doanh nghiệp.
Có một lượng tồn trữ các doanh nghiệp còn phải cân nhắc về chi phí trông coi bảo quản lượng tồn kho đó, bên cạch đó là vấn đề khấu hao mất mát với những tài sản của công ty đang tồn trữ, ứ đọng, việc áp dụng chế độ kế toán để tính toán khấu hao của lượng tồn kho sẽ xảy ra sai số, khó bảo quản.
Các hình thức mà doanh nghiệp hay sử dụng với hàng tồn kho là hình thức bán thanh lý tuy nhiên hiệu quả mang lại sẽ thấp hơn so với kỳ vọng. Nguyên nhân chính là do thông tin bán hàng hạn hẹp, số lượng người mua ít ỏi, tính cạnh trang thấp dẫn tới giá trị hàng bán không cao, hiệu quả thu hồi vốn thấp.
Các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp phải những khủng hoảng về sản xuất và bán hàng. Khi chiến lược doanh nghiệp bị động, việc sản xuất không bắt kịp với nhu cầu bán hàng hay ngược lại khi bán hàng không tiêu thụ kịp với tiến độ sản xuất dẫn đến thiếu hàng, hết hàng hay tồn kho vượt quá mức an toàn... Tình trạng này sẽ đẩy doanh nghiệp đến nhiều tình thế khó khăn, nan giải. Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệp chủ quan không quan tâm đến thông tin nghiên cứu thị trường khi họ đang kinh doanh phát đạt củng là một khủng hoảng âm thầm chờ ngày doanh nghiệp phải đối mặt.
Nhìn chung, trước khi đầu tư vốn vào TSHH có ba vấn đề chính mà doanh nghiệp cần giải quyết. Trước hết đó là vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng như việc xây dựng nhà xưởng, máy móc, khả năng cung cấp điện nước của khu vực cũng như đường xá giao thông ở khu vực đó, bên cạnh đó cần quan tâm đến đời sống văn hóa, tập quán để có thể không làm ảnh hưởng đến đời sống nhân sốnh lân cận. Khi đã có mặt bằng tốt, thì cần mua sắm máy móc thiết bị cho phù hợp. Việc mua mới hay nhập khẩu máy móc thiết bị từ nước ngoài cần tuân thủ các tiêu chuẩn mà Bộ khoa học và công nghệ đặt ra sao cho phù hợp nhất. Đổi mới và mua sắm công nghệ ngoài việc tạo ra những sản phẩm tốt thì cũng cần tạo ra những sản phẩm mới mang tính cạnh tranh cao trên thị trường. Nhà ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề án Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên về chất lượng kiểm toá Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Vai trò và mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng Luận văn Kinh tế 0
T Đề án: mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
M Đề án: Lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
A Đề án: Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng với giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Luận văn Kinh tế 0
D Đề án: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Văn hóa, Xã hội 0
O Đề án: giải pháp cơ bản giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và xoá đói Luận văn Kinh tế 0
Y Đề án: mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Đề án: Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 0
N Đề án: Đánh giá mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top