kilac_master

New Member

Download miễn phí Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS)





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 4

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, DOANH NGHIỆP, CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4

I.Một số vấn đề chung về đầu tư. 4

1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển. 4

2. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 5

3. Vai trò của đầu tư phát triển. 6

3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 6

3.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 8

4. Đầu tư xây dựng cơ bản 9

4.1. Khái niệm: 9

4.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản: 9

II. Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xây dựng. 10

1. Khái niệm chung về doanh nghiệp. 10

2. Doanh nghiệp ngành xây dựng 11

2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng. 11

2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng. 12

III. Cạnh tranh. 13

1. Cạnh tranh. 13

1.1. Khái niệm. 13

1.2. Các loại hình cạnh tranh. 13

1.3. Vai trò của cạnh tranh. 14

2. Lợi thế cạnh tranh. 15

2.1. Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn. 16

2.2. Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh. 16

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. 19

3.1. Giá cả. 19

3.2. Mẫu mã và chất lượng sản phẩm. 20

3.3. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 20

3.4. Hoạt động giao tiếp khuếch trương. 20

3.5. Uy tín của doanh nghiệp. 21

IV. Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh . 21

1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý. 21

2. Đầu tư vào tài sản cố định. 21

3. Đầu tư vào nguồn nhân lực. 22

4. Đầu tư vào tài sản vô hình. 23

V. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . 24

1. Thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được. 24

2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 24

3. Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. 25

4. Khả năng chủ động thích ứng với môi trường. 26

CHƯƠNG II 27

THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP(FBS). 27

I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tàI chính và phát triển doanh nghiệp(fbs). 27

1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). 27

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 27

1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 28

1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 28

1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 28

1.4. Các hoạt động kinh doanh chính của công ty. 31

II. tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tàI chính và phát triển doanh nghiệp(fbs). 31

III. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty . 34

1. Vốn và cơ cấu vốn. 34

2. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ. 37

2.1. Sự cần thiết phải đầu tư máy móc thiết bị và công nghệ. 37

2.2. Quá trình đầu tư đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần tài chình và phát triển doanh nghiệp(FBS). 40

2.3. Phân tích hiệu quả đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). 43

3. Đầu tư vào nguồn nhân lực. 45

4. Đầu tư vào tài sản vô hình. 49

IV. Bài học thực tiễn. 50

1. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). 50

2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranh. 52

CHƯƠNG III 55

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẦU TƯ NÂNG CAO ĐƯỢC KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP(FBS). 55

I. Về đổi mới công nghệ : 55

1. Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ. 55

2. Sử dụng tư vấn và áp dụng hình thức đấu thầu trong quá trình đầu tư mua sắm và đổi mới công nghệ: 58

II. Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) cần áp dụng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện. 60

III. Thành lập phòng Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh ở Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp(FBS). 63

IV. Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên: 69

LỜI KẾT 71

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vụ mời thầu và tiếp nhận các hồ sơ dự thầu, sau khi đóng thầu ban mời thầu có nhiệm vụ chuyển các hồ sơ mời thầu của các nhà thầu cho ban xét thầu làm việc: Ban xét thầu có nhiệm vụ xem xét các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu lựa chọn nhà thầu nào đáp ứng tốt nhất yêu cầu, các tiêu chí, chi tiêu của dự án . Cuối cùng là công bố nhà thầu nào đã trúng thầu .
Ban kinh doanh:
Phụ trách về hoạt động kinh doanh của công ty, bao gồm các chức năng nhiệm vụ chính sau:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, để tránh tình trạng lãng phí thời gian, tiền bạc và để cho hoạt động kinh doanh của công ty đi đúng hướng công ty cần xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể phù hợp từng thời kỳ hoạt động của công ty.
Xây dựng phương án, quy trình kinh doanh bán hàng
Phương pháp chăm sóc khách hàng.
Thực hiện nhiệm vụ Marketting, quảng cáo….
Ban tài chính :
Có chức năng quản lý và báo cáo tình hình hoạt động tài chính của công ty với Tổng Giám Đốc. Xây dựng các phương án hoạt động tài chính phù hợp với mỗi thời kỳ khác nhau. Ban tài chính gồm có:
- Phòng kế toán : Có chức năng nhiệm vụ sau:
+> Tham mưu giúp việc cho ban Giám Đốc trong công tác quản lý và thực hiện các chế độ chính sách về kế toán tài chính của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.
+> Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán .
+> Giám sát việc lưu chuyển đồng tiền
+> Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty trước hội đồng thành viên.
+> Kế toán trưởng chịu trách nhiệm giao dịch với các cơ quan thuế, ngân hàng và các hoạt động tài chính của công ty để thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh đầu tư.
+> Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí mật của công ty.
Quản lý các hoạt động đầu tư tài chính, giám sát và thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính.
Các ngân hàng thương mại VP Bank, Phương Nam Bank, A Châu Bank, Vietcom Bank, Techcom Bank.
Mua cổ phần và thành viên sáng lập
Ban nhân lực hệ thống :
Thay mặt ban Giám Đốc trực tiếp quản lí đội ngũ nhân lực của công ty và báo cáo tình hình nhân lực của công ty cho ban Giám Đốc. Ban nhân lực hệ thống có chức năng nhiệm vụ sau:
Tổ chức quản lý nguồn nhân lực
Lập ra các văn phòng điều hành.
Trung tâm tin học và hệ thống mạng máy tính.
Tổ chức tuyển dụng nhân viên.
Điều hành đội ngũ nhân viên.
1.4. Các hoạt động kinh doanh chính của công ty.
Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác
Trang trí nội thất, sân vườn
Sản xuất vật liệu xây dựng thoát nước, cấu kiện bê tông
Sản xuất ống cấp thoát nước, phụ tùng phụ kiện
Kinh doanh nhà
Kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh nhà hàng khách sạn.
Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi vừa và nhỏ; các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ.
II. tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tàI chính và phát triển doanh nghiệp(fbs).
Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) chủ yếu thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp cho nên đối tượng chính để phục vụ là những công trình mà Công ty thắng thầu. Song để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như để bảo đảm sự tăng trưởng bền vững thì Công ty còn phải tập trung đầu tư vào việc tăng năng lực cung cấp cốp pha, kinh doanh vật liệu xây dựng , đầu tư vào máy móc thiết bị và tăng cường các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng. Nhờ vậy mà trong những năm qua, công ty đã khẳng định được vị trí của mình trong Tổng công ty, cũng như trên thị trường trong và ngoài nước.
Nhờ có chiến lược mở rộng thị trường, cụ thể là Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã chọn những thị trường phù hợp với khả năng và điều kiện có thể đáp ứng mà công ty đã tạo được thế đứng ổn định vững vàng trong thời buổi khó khăn. Hơn 85% giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty có được là từ dịch vụ xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. Trong giai đoạn tới, Công ty vẫn tiếp tục hướng tập trung chủ yếu vào tìm kiếm các dự án đầu tư xây dựng ở HN và các tỉnh lân cận. Do sức cạnh tranh của vật liệu ngoại cao cấp của thị trường nên công ty đã tự sản xuất vật liệu xây dựng (bao gồm việc sản xuất cấu kiện đúc sẵn, giàn giáo cốp pha cho thuê nhưng trong đó chủ yếu là sản xuất bê tông tươi) để có thể chủ động cung cấp cho các công trình xây dựng. Hơn thế nữa, công ty còn bán sản phẩm này cho các công trình khác và được đánh giá là có chất lượng rất tốt. Nhằm góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của đơn vị, đa dạng hóa sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, Công ty xác định hướng mở rộng đầu tư xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng là một hướng đi đúng đắn và sớm mang lại hiệu quả trong công tác kinh doanh của đơn vị.
Bảng 1: Giá trị sản lượng sản xuất, kinh doanh trong 3 năm 2002 á 2004
Năm
Số CT
Giá trị sản lượng SXKD
( triệu đồng)
Doanh thu ( triệu đồng)
2002
91
105.474 trong đó:
92.247
Giá trị SXXL: 93.231
Giá trị SXCN &VLXD khác:12.234
104.401 trong đó:
95
Giá trị SXXL: 96.742
2003
Giá trị SXCN &VLXD khác: 7.659
70.684
152.139 trong đó:
101
Giá trị SXXL: 139.503
2004
Giá trị SXCN &VLXD khác:12.636
113.281
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2002 đến năm 2004 (căn cứ vào kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng) chúng ta thấy tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty rất tốt, các chỉ tiêu năm sau nhìn chung đều cao hơn năm trước.
Về giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh cao nhất là năm 2004(152.139 triệu đồng) so với năm 2002 (105.474 triệu đồng) thì tăng lên 144%. Trong giai đoạn này, chúng ta nhận thấy rằng, tình hình giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh năm 2003 (104.401 triệu đồng) có giảm so với năm 2002 (105.474 triệu đồng). Nguyên nhân của sự giảm sút này không phải là do số công trình thực hiện trong năm giảm mà do tình hình sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng (chủ yếu là bê tông tươi) giảm. Tuy vậy, năm 2004, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã khắc phục được tình hình này và tiếp tục tăng giá trị sản lượng.
Về doanh thu, thấp nhất là năm 2003 (70.684 triệu đồng) còn cao nhất là năm 2004(113.281 triệu đồng). So với năm 2003, thì năm 2004 tăng lên 160%. Tình hình doanh thu của Công ty trong giai đoạn này có sự gia tăng,chỉ riêng có năm 2003 (70.684 triệu đồng) là giảm so với năm 2002(92.247 triệu đồng). Nguyên nhân là do doanh thu của công ty phụ thuộc khá nhiều vào khả năng sản xuất và tiêu thụ bê tông tươi .
Năm 2005, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) có đề ra kế hoạch định hướng như sau:
Tổng giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh: 165.000 triệu đồng
Trong đó: Giá trị SXXL (sản xuất xây lắp) : 150.000 triệu đồng
Giá trị SXCN và VLXD khác(sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng khác): 15.000 tri...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
E Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng đầu tư và Luận văn Kinh tế 0
G Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 Luận văn Kinh tế 0
K Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh (VPBank) Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top