bophan_anninh

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Cải tiến tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam





 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Đối tượng nghiên cứu. 1
3. Mục đích nghiên cứu. 1
4. Phạm vi nghiên cứu. 2
5. Phương pháp nghiên cứu. 2
6. Nội dung và kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 2
NỘI DUNG 4
Chương 1. Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động trong các tổ chức. 4
1.1 Một số khái niệm. 4
- Tạo động lực. 5
1.2 Lợi ích của việc tạo động lực trong các tổ chức 6
1.2.1 Lợi ích cho tổ chức. 6
1.2.2 Lợi ích cho cá nhân. 7
1.2.3 Lợi ích cho xã hội. 7
1.3 Vận dụng các học thuyết vào công tác tạo động lực. 8
1.3.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow. 8
1.3.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. 10
1.3.3 Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams. 11
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác tạo động lực cho người lao động. 12
1.4.1 Nhóm yếu tố thuộc về công việc. 12
1.4.2 Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. 14
1.4.3 Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức. 14
1.5 Các phương pháp tạo động lực cho người lao động trong tổ chức. 15
1.5.1 Kích thích tài chính: 15
1.5.2 Kích thích phi tài chính 17
1.5.3 Xác định nhiệm vụ và các tiêu chuẩn thực hiện công việc. 19
1.5.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 19
1.5.5 Tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí đúng người, đúng việc. 19
1.6 Sự cần thiết cải tiến tạo động lực cho người lao động ở Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 20
Chương 2. Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần và Phát triển Nhân trí Việt Nam. 21
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 21
2.1.1 Giới thiệu sơ bộ về Công ty Cổ phần và phát triển Nhân trí Việt Nam. 21
2.1.2 Các loại dịch vụ mà Công ty cung cấp 24
2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 25
2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh. 26
2.3 Những đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 27
2.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức tác động đến tạo động lực. 27
2.3.2 Đặc điểm của từng phòng ban ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động 31
2.3.3 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh tác động đến tạo động lực 32
2.3.4 Đặc điểm đội ngũ nhân lực ảnh hưởng đến tạo động lực 33
2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động. 37
2.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực tại Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 40
2.4.1 Xác định nhiệm vụ và về các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 40
2.4.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ. 43
2.4.3 Những biện pháp kích thích người lao động. 51
2.5 Đánh giá chung tạo động lực tại tổ chức 59
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần và Phát triển Nhân trí Việt Nam 59
3.1 Phương hướng đổi mới và phát triển trong tương lai của Công ty. 59
3.2 Những quan điểm hoàn thiện tạo động lực. 59
3.3 Các biện pháp tạo động lực. 59
3.3.1 Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 59
3.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ. 59
3.3.3 Tạo động lực thông qua kích thích tài chính. 59
3.3.4 Hoàn thiện công tác khen thưởng 59
3.3.5 Làm cho nội dung công việc thú vị và có ý nghĩa hơn 59
3.3.6 Một số giải pháp khác 59
KẾT LUẬN 59
Phụ lục 74
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g với việc thực hiện tổ chức các khóa học những nhân viên tại phòng này thường xuyên phải di chuyển địa điểm đến những nơi công ty phục vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Áp lực đối với những nhân viên tại phòng này cũng rất lớn chính vì thế việc tạo động lực cho những nhân viên của phong phát triển chương trình là một vấn đề cần được coi trọng.
Với phòng hành chính nhân sự. Như chúng ta đã biết phòng hành chính nhân sự chính là phòng chủ chốt trong việc giúp các nhà quản trị quản lý nhân viên của mình. Chính vì thế việc tuyển chọn những nhân viên tại phòng này phải rất chặt chẽ, và cũng không kém phần quan trọng đó là cần tạo động lực cho những nhân viên tại phòng này.
Với phòng kế toán tuy số lượng nhân viên ít nhưng đây cũng là một bộ phận quan trọng trong tổ chức dù số người lao động nhỏ nhưng chúng ta cũng cần tạo động lực tốt cho những nhân viên này.
Phòng kinh doanh là phòng đặc biệt trong công ty, nhân viên của phòng đều là những người có trình độ cao và phòng luôn luôn chịu nhiều áp lực. Bởi những nhân viên tại phòng phải luôn luôn tìm kiếm thị trường và khách hàng mới cũng như chăm sóc những khách hàng thân thuộc tại công ty. Mỗi nhân viên tại phòng này đều chịu sức ép công việc nặng nề, bởi công việc của họ bị thúc ép bởi mục tiêu, mỗi người đều phải hoàn thành chi tiêu như một tháng cần tìm kiếm tối đa bao nhiêu khóa học. Như vậy việc tạo động lực cho những nhân viên này là rất cần thiết và phải kết hợp nhiều biện pháp.
Đặc điểm sản phẩm kinh doanh tác động đến tạo động lực
Như chúng ta đã biết sản phẩm kinh doanh của công ty là những dịch vụ về tư vấn và đào tạo như: Đào tạo nhân viên mới tuyển dụng, nhân viên, cán bộ thuyên chuyển nội bộ, chương trình đào tạo các kỹ năng làm việc hiệu quả, Đào tạo nâng cao năng lực quản lý và lãnh đạo. Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và chuyên ngành
Đào tạo theo chuyên ngành. Đào tạo kỹ năng làm việc thiết yếu cho sinh viên sắp ra trường và sinh viên mới đi làm.
Tư vấn nghề và phát triển sự nghiệp, tư vấn đào tạo kỹ năng, tư vấn thực tập và việc làm. Tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên. Tư vấn về hệ thống pháp chế doanh nghiệp, hệ thống quản lý tài chính doanh nghiệp, hệ thống quản lý nhân sự doanh nghiệp, tuyển dụng….
Như vậy loại hình kinh doanh của công ty là về dịch vụ và mặt hàng mà công ty cung cấp chính là những dịch vụ đào tạo. Đây là một lại hình kinh doanh cao cấp. Công ty sẽ là người đứng ra sắp xếp tổ chức các khóa học, mời các giảng viên danh tiếng về tham gia , thuê địa điểm tổ chức các khóa học… Để có thể cung cấp được loại hình dịch vụ này công ty phải cần những nhân viên có trình độ cao, từ đại học trở lên, những người này phải am hiểu về giáo dục đào tạo, phải có mối quan hệ rộng rãi có khả năng thuyết phục. Việc cung cấp loại hình dịch vụ này cần đáp ững khách hàng ở nhiều nơi trên tỉnh thành phố khác nhau cũng như ở các quốc gia khác nhau, nên nhân viên cũng chịu nhiều sức ép công việc cũng như sự mệt mỏi.
Với đặc điểm của sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp việc tạo động lực cho những người làm trong tổ chức này cũng không thể đơn giản mà phải tìm hiều nhu cầu, nguyện vọng vủa từng nhân viên, kết hợp kích thích cả về tài chính và phi tài chính, cả về vật chất cũng như tinh thần như tăng lương, thưởng, biểu dương thành tích…. Đối với những nhân viên phải đi làm việc công tác xa thường xuyên thì cần tạo động lực có những kích thích tài chính phù hợp như có công tác phí, hỗ trợ cho nhân viên mọi điều kiện thuận lợi cho công tác. Hay đối với những nhân viên có thành tích mang lại nhiều hợp đồng cho công ty cũng cần có các biện pháp kích thích hay thi đua để họ có động lực làm việc, hăng hái mang lại nhiều hợp đồng cho công ty có tiền thưởng khuyến khích nhân viên đạt thành tích tốt trong công việc.
Đặc điểm đội ngũ nhân lực ảnh hưởng đến tạo động lực
Trình độ
Số người
2007
2008
2009
Tiến sỹ
1
1
1
Thạc sỹ
5
5
6
Đại học
40
47
55
Trình độ khác
2
2
2
Tổng số
48
55
64
Bảng 2.3.4.1 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty năm 2007, 2008, 2009
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể thấy rằng do đặc thù về sản phẩm kinh doanh của công ty nên những nhân viên làm trong công ty đều là những người có học thức, hiểu biết về giáo dục, đào tạo, có trình độ cao. Với tỷ lệ số người có tình độ đại học chiếm 83,33% năm 2007; 85,45% năm 2008; 85,94% năm 2009. Phần lớn đều là những người có trình độ đại học và trên đại học. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến tạo động lực cho người lao động trong công ty . Việc tạo động lực cho những người trình độ cao sẽ khó khăn hơn tạo động lực cho những lao động phổ thông. Bởi nhu cầu của lao động phổ thông thì hầu hết đều là tiền lương hay những khoản kích thích tài chính. Nên khi tạo động lực ở những người lao động phổ thông thì hầu hết sử dụng biện pháp kích thích tài chính đều hiệu quả. Nhưng ở những lao động có trình độ thì nhu cầu của họ cũng rất cao và đa dạng. Ngoài việc họ lao động để có tài chính thì họ còn muốn có công việc ổn định, môi trường làm việc tốt, những mối quan hệ cấp trên cấp dưới, đồng nghiệp với nhau cũng tốt đẹp, có thể là làm việc để có những cơ hội đào tạo, đối với họ ngoài những phần thưởng về vật chất còn cần có kích thích về tinh thần nhiều.
Chính vì thế đây có thể gọi là đặc điểm riêng có của người lao động tại công ty này. Chúng ta cần hiểu rõ nhu cầu người lao động là gì để tìm biện pháp kích thích. Theo như tháp nhu cầu của Maslow thì những người lao động này cần được thỏa mãn những nhu cầu bậc cao. Đó là nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định mình. Ngoài những khuyến khích vật chất còn cần có những khuyến khích về tinh thần và sự công bằng trong khen thưởng cũng như xử phạt.
Ngoài việc đặc trưng về trình độ thì đội ngũ người lao động tại công ty cũng có đặc điểm riêng về giới tính cũng rất ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động.
Năm
2007
2008
2009
Chỉ tiêu
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷtrọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷtrọng
(%)
Tổng số LĐ
48
100
55
100
64
100
Nam
7
14,6
10
18,2
14
21,9
Nữ
41
85,4
45
81,8
50
78,1
Bảng 2.3.4.2 Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty năm 2007, 2008, 2009
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Nhìn vào cơ cấu lao động theo giới tính tại Công ty cổ phần phát tiển nhân trí Việt Nam ta có thể nhận thấy tỉ lệ lao động nữ luôn luôn chiếm đa số. Năm 2007 tỷ lệ lao động nữ là 85,4%; năm 2008 tỷ lệ lao động nữ là 81,8%; và năm 2009 tỷ lệ lao động nữ là 78,1%. Dù cũng có sự thay đổi nhưng lao động nữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong công ty đây là một đăc trưng tại công ty này. Chúng ta có thể nhận thấy trong công việc tại công ty về mảng kinh doanh thì phái nữ bao giờ cũng có sự mềm dẻo trong cách giao tiếp, nên rất phù hợp cho coo...
 

luckyone160

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Cải tiến tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam





 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Đối tượng nghiên cứu. 1
3. Mục đích nghiên cứu. 1
4. Phạm vi nghiên cứu. 2
5. Phương pháp nghiên cứu. 2
6. Nội dung và kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 2
NỘI DUNG 4
Chương 1. Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động trong các tổ chức. 4
1.1 Một số khái niệm. 4
- Tạo động lực. 5
1.2 Lợi ích của việc tạo động lực trong các tổ chức 6
1.2.1 Lợi ích cho tổ chức. 6
1.2.2 Lợi ích cho cá nhân. 7
1.2.3 Lợi ích cho xã hội. 7
1.3 Vận dụng các học thuyết vào công tác tạo động lực. 8
1.3.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow. 8
1.3.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. 10
1.3.3 Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams. 11
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác tạo động lực cho người lao động. 12
1.4.1 Nhóm yếu tố thuộc về công việc. 12
1.4.2 Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. 14
1.4.3 Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức. 14
1.5 Các phương pháp tạo động lực cho người lao động trong tổ chức. 15
1.5.1 Kích thích tài chính: 15
1.5.2 Kích thích phi tài chính 17
1.5.3 Xác định nhiệm vụ và các tiêu chuẩn thực hiện công việc. 19
1.5.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 19
1.5.5 Tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí đúng người, đúng việc. 19
1.6 Sự cần thiết cải tiến tạo động lực cho người lao động ở Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 20
Chương 2. Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần và Phát triển Nhân trí Việt Nam. 21
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 21
2.1.1 Giới thiệu sơ bộ về Công ty Cổ phần và phát triển Nhân trí Việt Nam. 21
2.1.2 Các loại dịch vụ mà Công ty cung cấp 24
2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 25
2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh. 26
2.3 Những đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 27
2.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức tác động đến tạo động lực. 27
2.3.2 Đặc điểm của từng phòng ban ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động 31
2.3.3 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh tác động đến tạo động lực 32
2.3.4 Đặc điểm đội ngũ nhân lực ảnh hưởng đến tạo động lực 33
2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động. 37
2.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực tại Công ty Cổ phần Phát triển Nhân trí Việt Nam. 40
2.4.1 Xác định nhiệm vụ và về các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 40
2.4.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ. 43
2.4.3 Những biện pháp kích thích người lao động. 51
2.5 Đánh giá chung tạo động lực tại tổ chức 59
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần và Phát triển Nhân trí Việt Nam 59
3.1 Phương hướng đổi mới và phát triển trong tương lai của Công ty. 59
3.2 Những quan điểm hoàn thiện tạo động lực. 59
3.3 Các biện pháp tạo động lực. 59
3.3.1 Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 59
3.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ. 59
3.3.3 Tạo động lực thông qua kích thích tài chính. 59
3.3.4 Hoàn thiện công tác khen thưởng 59
3.3.5 Làm cho nội dung công việc thú vị và có ý nghĩa hơn 59
3.3.6 Một số giải pháp khác 59
KẾT LUẬN 59
Phụ lục 74
 
 


http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-02-chuyen_de_cai_tien_tao_dong_luc_cho_nguoi_lao_dong.38gVnTYjDZ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70440/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g với việc thực hiện tổ chức các khóa học những nhân viên tại phòng này thường xuyên phải di chuyển địa điểm đến những nơi công ty phục vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Áp lực đối với những nhân viên tại phòng này cũng rất lớn chính vì thế việc tạo động lực cho những nhân viên của phong phát triển chương trình là một vấn đề cần được coi trọng.
Với phòng hành chính nhân sự. Như chúng ta đã biết phòng hành chính nhân sự chính là phòng chủ chốt trong việc giúp các nhà quản trị quản lý nhân viên của mình. Chính vì thế việc tuyển chọn những nhân viên tại phòng này phải rất chặt chẽ, và cũng không kém phần quan trọng đó là cần tạo động lực cho những nhân viên tại phòng này.
Với phòng kế toán tuy số lượng nhân viên ít nhưng đây cũng là một bộ phận quan trọng trong tổ chức dù số người lao động nhỏ nhưng chúng ta cũng cần tạo động lực tốt cho những nhân viên này.
Phòng kinh doanh là phòng đặc biệt trong công ty, nhân viên của phòng đều là những người có trình độ cao và phòng luôn luôn chịu nhiều áp lực. Bởi những nhân viên tại phòng phải luôn luôn tìm kiếm thị trường và khách hàng mới cũng như chăm sóc những khách hàng thân thuộc tại công ty. Mỗi nhân viên tại phòng này đều chịu sức ép công việc nặng nề, bởi công việc của họ bị thúc ép bởi mục tiêu, mỗi người đều phải hoàn thành chi tiêu như một tháng cần tìm kiếm tối đa bao nhiêu khóa học. Như vậy việc tạo động lực cho những nhân viên này là rất cần thiết và phải kết hợp nhiều biện pháp.
Đặc điểm sản phẩm kinh doanh tác động đến tạo động lực
Như chúng ta đã biết sản phẩm kinh doanh của công ty là những dịch vụ về tư vấn và đào tạo như: Đào tạo nhân viên mới tuyển dụng, nhân viên, cán bộ thuyên chuyển nội bộ, chương trình đào tạo các kỹ năng làm việc hiệu quả, Đào tạo nâng cao năng lực quản lý và lãnh đạo. Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và chuyên ngành
Đào tạo theo chuyên ngành. Đào tạo kỹ năng làm việc thiết yếu cho sinh viên sắp ra trường và sinh viên mới đi làm.
Tư vấn nghề và phát triển sự nghiệp, tư vấn đào tạo kỹ năng, tư vấn thực tập và việc làm. Tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên. Tư vấn về hệ thống pháp chế doanh nghiệp, hệ thống quản lý tài chính doanh nghiệp, hệ thống quản lý nhân sự doanh nghiệp, tuyển dụng….
Như vậy loại hình kinh doanh của công ty là về dịch vụ và mặt hàng mà công ty cung cấp chính là những dịch vụ đào tạo. Đây là một lại hình kinh doanh cao cấp. Công ty sẽ là người đứng ra sắp xếp tổ chức các khóa học, mời các giảng viên danh tiếng về tham gia , thuê địa điểm tổ chức các khóa học… Để có thể cung cấp được loại hình dịch vụ này công ty phải cần những nhân viên có trình độ cao, từ đại học trở lên, những người này phải am hiểu về giáo dục đào tạo, phải có mối quan hệ rộng rãi có khả năng thuyết phục. Việc cung cấp loại hình dịch vụ này cần đáp ững khách hàng ở nhiều nơi trên tỉnh thành phố khác nhau cũng như ở các quốc gia khác nhau, nên nhân viên cũng chịu nhiều sức ép công việc cũng như sự mệt mỏi.
Với đặc điểm của sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp việc tạo động lực cho những người làm trong tổ chức này cũng không thể đơn giản mà phải tìm hiều nhu cầu, nguyện vọng vủa từng nhân viên, kết hợp kích thích cả về tài chính và phi tài chính, cả về vật chất cũng như tinh thần như tăng lương, thưởng, biểu dương thành tích…. Đối với những nhân viên phải đi làm việc công tác xa thường xuyên thì cần tạo động lực có những kích thích tài chính phù hợp như có công tác phí, hỗ trợ cho nhân viên mọi điều kiện thuận lợi cho công tác. Hay đối với những nhân viên có thành tích mang lại nhiều hợp đồng cho công ty cũng cần có các biện pháp kích thích hay thi đua để họ có động lực làm việc, hăng hái mang lại nhiều hợp đồng cho công ty có tiền thưởng khuyến khích nhân viên đạt thành tích tốt trong công việc.
Đặc điểm đội ngũ nhân lực ảnh hưởng đến tạo động lực
Trình độ
Số người
2007
2008
2009
Tiến sỹ
1
1
1
Thạc sỹ
5
5
6
Đại học
40
47
55
Trình độ khác
2
2
2
Tổng số
48
55
64
Bảng 2.3.4.1 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty năm 2007, 2008, 2009
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Nhìn vào bảng trên chúng ta có thể thấy rằng do đặc thù về sản phẩm kinh doanh của công ty nên những nhân viên làm trong công ty đều là những người có học thức, hiểu biết về giáo dục, đào tạo, có trình độ cao. Với tỷ lệ số người có tình độ đại học chiếm 83,33% năm 2007; 85,45% năm 2008; 85,94% năm 2009. Phần lớn đều là những người có trình độ đại học và trên đại học. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến tạo động lực cho người lao động trong công ty . Việc tạo động lực cho những người trình độ cao sẽ khó khăn hơn tạo động lực cho những lao động phổ thông. Bởi nhu cầu của lao động phổ thông thì hầu hết đều là tiền lương hay những khoản kích thích tài chính. Nên khi tạo động lực ở những người lao động phổ thông thì hầu hết sử dụng biện pháp kích thích tài chính đều hiệu quả. Nhưng ở những lao động có trình độ thì nhu cầu của họ cũng rất cao và đa dạng. Ngoài việc họ lao động để có tài chính thì họ còn muốn có công việc ổn định, môi trường làm việc tốt, những mối quan hệ cấp trên cấp dưới, đồng nghiệp với nhau cũng tốt đẹp, có thể là làm việc để có những cơ hội đào tạo, đối với họ ngoài những phần thưởng về vật chất còn cần có kích thích về tinh thần nhiều.
Chính vì thế đây có thể gọi là đặc điểm riêng có của người lao động tại công ty này. Chúng ta cần hiểu rõ nhu cầu người lao động là gì để tìm biện pháp kích thích. Theo như tháp nhu cầu của Maslow thì những người lao động này cần được thỏa mãn những nhu cầu bậc cao. Đó là nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định mình. Ngoài những khuyến khích vật chất còn cần có những khuyến khích về tinh thần và sự công bằng trong khen thưởng cũng như xử phạt.
Ngoài việc đặc trưng về trình độ thì đội ngũ người lao động tại công ty cũng có đặc điểm riêng về giới tính cũng rất ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động.
Năm
2007
2008
2009
Chỉ tiêu
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷtrọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷtrọng
(%)
Tổng số LĐ
48
100
55
100
64
100
Nam
7
14,6
10
18,2
14
21,9
Nữ
41
85,4
45
81,8
50
78,1
Bảng 2.3.4.2 Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty năm 2007, 2008, 2009
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Nhìn vào cơ cấu lao động theo giới tính tại Công ty cổ phần phát tiển nhân trí Việt Nam ta có thể nhận thấy tỉ lệ lao động nữ luôn luôn chiếm đa số. Năm 2007 tỷ lệ lao động nữ là 85,4%; năm 2008 tỷ lệ lao động nữ là 81,8%; và năm 2009 tỷ lệ lao động nữ là 78,1%. Dù cũng có sự thay đổi nhưng lao động nữ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong công ty đây là một đăc trưng tại công ty này. Chúng ta có thể nhận thấy trong công việc tại công ty về mảng kinh doanh thì phái nữ bao giờ cũng có sự mềm dẻo trong cách giao tiếp, nên rất phù hợp cho coo...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
O Một số giải pháp nhằm cải tiến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng nông ngh Luận văn Kinh tế 0
D THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC BỘ PHẬN CẢI TIẾN CỦA HẦM GIÓ HỞ Khoa học kỹ thuật 0
T Phân loại đối tượng học để cải tiến chất lượng học tập trong đào tạo điện tử Công nghệ thông tin 0
H Một số biện pháp cải tiến cơ chế quản lí tài chính đối với cơ quan sở giáo dục và đào tạo : phân tíc Luận văn Sư phạm 0
C [Free] Cải tiến công tác trả lương nhằm tạo động lực cho người lao động tại khách sạn Sông Lô Luận văn Kinh tế 0
F Kế toán nguyên vật liệu để sửa chữa và chế tạo xe cải tiến tại nhà máy Cơ Khí Công Trình Tài liệu chưa phân loại 0
K Hoàn thiện kế toán nguyên liệu vật liệu để sửa chữa và chế tạo xe cải tiến tại nhà máy Cơ Khí Công T Tài liệu chưa phân loại 0
S Cải tiến tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Bao Bì Hoàng Thạch Tài liệu chưa phân loại 0
F Cải tiến công tác tuyển dụng và đào tạo lao động xuất khẩu đi làm việc ở nước ngoài của công ty Cổ p Tài liệu chưa phân loại 0
A Cải tiến công tác tuyển dụng và đào tạo lao động xuất khẩu đi làm việc ở nước ngoài của Công ty Cổ p Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top