love_a9k21

New Member

Download miễn phí Luận văn Bước đầu tìm hiểu lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng





MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Cấu trúc của luận văn 8
Phần nội dung chính 9
Chương 1 - Cơ sở lý thuyết 9
1.1. Lý thuyết về ngữ dụng học 9
1.2. Vài nét về bản sắc văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá Tày 32
1.3. Vài nét về ngôn ngữ trong văn xuôi Vi Hồng 33
1.4. Kết luận chương 34
Chương 2 - Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng xét từ phương diện cấu tạo ngữ pháp35
2.1. Cấu tạo ngữ pháp của lời dẫn nhập (tham thoại dẫn nhập) trong văn xuôi Vi Hồng35
2.2. Cấu tạo ngữ pháp của lời hồi đáp (tham thoại hồi đáp) trong văn xuôi Vi Hồng 44
2.3. Cấu tạo ngữ pháp của lời thoại phức hợp trong văn xuôi Vi Hồng 53
2.4. Kết luận chương 63
Chương 3 - Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng xét về phương diện dụng học64
3.1. Những lớp hành vi ngôn ngữ được sử dụng trong lời thoại (trong văn xuôi Vi Hồng)64
3.2. Chủ ngôn của các hành vi ngôn ngữ trong lời thoại (trong văn xuôi Vi Hồng)86
3.3. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp được
sử dụng trong lời thoại (trong văn xuôi Vi Hồng)91
3.4. Kết luận chương 102
Chương 4 - Những yếu tố cơ bản tạo nên nét riêng của lời thoại
trong văn xuôi Vi Hồng103
4.1. Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng sử dụng hệ thống từ của tiếng dân tộc103
4.2. Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng sử dụng hệ thống thành ngữ 108
4.3. cách diễn đạt trong lời thoại (trong văn xuôi Vi Hồng) 110
4.4. Phong tục tập quán của dân tộc Tày thể hiện trong lời thoại
(trong văn xuôi Vi Hồng)114
4.5. Kết luận chương 116
Phần kết luận 117



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


với những ngón tay thuôn lông nhím cho anh nâng. Anh mong ước trọn đời
anh cả linh hồn và hình dáng của anh sẽ chôn sâu dưới đáy mắt huyền nhung
của em.
[59,48]
Lời hồi đáp ở ví dụ trên có cấu tạo là một chuỗi câu gồm 6 câu: 01 câu
ghép (Trăng quê em rất đẹp, thác quê em đẹp lắm); 01 câu đơn (Nhưng em
còn đẹp hơn những cái đó cộng lại) và 04 câu phức (Anh muốn tất cả vẻ đẹp
của quê hương em đã kết tụ trong em thuộc về anh; Em hãy đưa bàn tay với
những ngón tay thuôn lông nhím cho anh nâng; Không biết em nghĩ như thế
nào; Anh mong ước trọn đời anh cả linh hồn và hình dáng của anh sẽ chôn
sâu dưới đáy mắt huyền nhung của em).
Có thể hình dung cấu tạo ngữ pháp lời hồi đáp trong văn xuôi Vi Hồng
qua bảng tổng kết 2.7 dưới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Bảng 2.7. Lời hồi đáp có cấu tạo là chuỗi câu trong văn xuôi Vi Hồng
Cấu tạo ngữ pháp
Số lƣợng,
tỷ lệ %
Chuỗi câu gồm 02 câu
Chuỗi câu
gồm hơn 02 câu
Số lượng 51 228
Tỷ lệ (%) 18,28 81,72
2.2.3. Kết luận về các kiểu cấu tạo ngữ pháp của lời hồi đáp trong
văn xuôi Vi Hồng
Trong văn xuôi Vi Hồng, lời hồi đáp có các kiểu cấu tạo ngữ pháp là:
câu đơn đầy đủ thành phần, câu đơn đặc biệt, câu đơn tỉnh lược thành phần,
câu phức có bổ ngữ là một cụm chủ - vị, câu ghép chính phụ, câu ghép chuỗi
và chuỗi câu.
Trong tổng số lời hồi đáp đã khảo sát, lời hồi đáp có cấu tạo là câu
phức có số lượng ít nhất (1/328), lời hồi đáp có cấu tạo là chuỗi câu có số
lượng nhiều nhất (279/328).
Có thể hình dung cấu tạo ngữ pháp lời hồi đáp trong văn xuôi Vi Hồng
qua bảng tổng kết 2.8 dưới đây:
Bảng 2.8. Bảng tổng kết lời hồi đáp trong văn xuôi Vi Hồng xét về cấu tạo
ngữ pháp
Cấu tạo ngữ
pháp
lời hồi đáp
Số lƣợng
Tổng số
Tỷ lệ %
Câu đơn
Câu
phức
Câu ghép Chuỗi câu
Bình thường
Đặc
biệt
Chính
phụ
Chuỗi
gồm
02
câu
gồm
hơn
02
câu
Đầy đủ thành
phần nòng cốt
Tỉnh lược
thành
phần
Số lượng 27 3 2 1 7 9 51 228
Tổng số (328) 32 1 16 279
Tỷ lệ % 9,76 0,30 4,88 85,06
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
2.3. Cấu tạo ngữ pháp của lời thoại phức hợp trong văn xuôi Vi Hồng
2.3.1. Nhận xét chung
Trong hội thoại, các tham thoại hồi đáp không chỉ đáp lại nội dung của
tham thoại ở lời dẫn nhập, không phải chỉ thực hiện trách nhiệm đối với tham
thoại dẫn nhập mà nó còn đưa ra một quyền lực buộc người đối thoại phải tin
vào, đáp lại điều mà tham thoại hồi đáp đưa ra. Vì vậy, khi một tham thoại hồi
đáp cho tham thoại dẫn nhập thứ nhất thì nó tự khắc trở thành một tham thoại
đòi hỏi sự hồi đáp của người đối thoại. Từ đó, sẽ xuất hiện kiểu lời thoại vừa có
chức năng dẫn nhập, vừa có chức năng hồi đáp, tạm gọi là lời thoại phức hợp.
Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, có thể chia kiểu lời thoại phức hợp
trong văn xuôi Vi Hồng thành 4 nhóm:
- Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn;
- Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu phức;
- Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu ghép;
- Lời thoại phức hợp có cấu tạo là chuỗi câu.
Theo số liệu của chúng tôi, tổng số lời thoại phức hợp được sử dụng
trong văn xuôi Vi Hồng là 793 lời thoại, chiếm tỷ lệ  54,73% tổng số lời
thoại khảo sát (793/1449).
2.3.2. Phân loại và miêu tả kiểu lời thoại phức hợp trong văn
xuôi Vi Hồng về cấu tạo ngữ pháp
2.3.2.1. Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn
Theo số liệu điều tra của chúng tôi, số lượng lời thoại phức hợp trong
văn xuôi Vi Hồng có cấu tạo ngữ pháp là câu đơn là 91 lời thoại, chiếm tỷ lệ
 11,48% tổng số lời thoại phức hợp (48/793) và chiếm tỷ lệ  6,28%
(91/1449) tổng số lời thoại thoại đã khảo sát.
Lời thoại phức hợp có thể được chia thành hai kiểu:
- Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn bình thường;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
- Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn đặc biệt.
a. Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn bình thường
Trong văn xuôi Vi Hồng, số lượng lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu
đơn bình thường là 86 lời thoại, chiếm tỷ lệ  94,51% (86/91) tổng số lời
thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn.
Theo kết quả điều tra, khảo sát, có thể chia lời thoại phức hợp có cấu
tạo là câu đơn bình thường thành hai tiểu loại: câu đơn đầy đủ thành phần
nòng cốt và câu đơn tỉnh lược thành phần.
- Số lượng lời thoại phức hợp cấu tạo là câu đơn bình thường có đủ
thành phần nòng cốt câu theo tư liệu của chúng tui là 66 lời thoại, chiếm tỷ lệ
 76,74% tổng số lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn bình thường
(66/86). Dưới đây là ví dụ tiêu biểu:
Ví dụ (16):
- Ông bà ấy đã muốn đuổi cháu đi từ lâu rồi. Từ khi ông bà ấy biết
Nhình Hỷ yêu cháu tha thiết. Nhưng lần này cháu phải đi hẳn khỏi nhà ông ta,
không thể chần chừ thêm một ngày.
- Cháu định đi đâu?
- Đi đâu, về đâu? Phận cháu như cây bèo tấm mỏng manh, trôi nổi theo
cái dòng đời của cháu. Cháu cũng không biết đi đâu, về đâu nữa. Bà hãy chỉ
cho cháu: cháu nên đi về phía mặt trời mọc hay về phương mặt trời lặn?
[60,94]
Lời thoại phức hợp “Cháu định đi đâu?” có cấu tạo là một câu đơn có
đầy đủ thành phần, bao gồm một cụm chủ - vị. Trong đó, chủ ngữ là “Cháu”,
vị ngữ là “định đi đâu”.
- Số lượng lời thoại phức hợp cấu tạo là câu đơn tỉnh lược thành phần
theo tư liệu của chúng tui có 20 lời thoại, chiếm tỷ lệ  23,26% tổng số lời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn bình thường (20/86). Dưới đây là một ví
dụ tiêu biểu:
Ví dụ (17):
- Đúng đấy. Nhưng nói cho đúng hơn là các cô gái yêu Đán. Như hôm
nay có những hai cô gái hẹn anh ấy đi xem chiếu bóng ở xã bên.
- Đi làm sao được với cả hai?
- Có hôm còn có đến ba cô theo anh ấy. Thế mà Đán nó cũng đi.
[58, 128]
Lời thoại phức hợp “Đi làm sao được với cả hai?” trong ví dụ trên có
cấu tạo là một câu đơn tỉnh lược thành phần chủ ngữ. Nếu khôi phục lại thành
phần chủ ngữ, ta sẽ được một câu đầy đủ là: Đán đi làm sao được với cả hai?.
b. Lời thoại phức hợp có cấu tạo là câu đơn đặc biệt
Theo số liệu thống kê, trong văn xuôi Vi Hồng, có 05 lời thoại phức
hợp có cấu tạo là câu đơn đặc biệt, chiếm tỷ lệ  5,49% tổng số lời thoại phức
hợp có cấu tạo là câu đơn (5/91). Dưới đây là ví dụ tiêu biểu:
Ví dụ (18):
- Anh Tàm đâu? – Nồm giả vờ nghiêng ngó. Nồm biết thừa Na đùa,
nhưng cô rất tự hào về tình yêu của cô với Tàm, nên cô vui mừng chấp nhận
cả những sự đùa như vậy.
- Ê , ê…
- Thôi chúng mình đừng đùa nhau nữa - Nồm nói- mình không muốn
ai nói đến anh Tàm của mình… Cái tên ấy chỉ để cho mình gọi thôi, mình có
ích kỷ quá không Na?
[58, 169]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
L...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top