nhOk_OnlinE

New Member
Luận văn Báo chí với quá trình hình thành nhân cách giáo dục cho học sinh, sinh viên

Download Luận văn Báo chí với quá trình hình thành nhân cách giáo dục cho học sinh, sinh viên miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 2
1. LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI . 2
2. LỊCH SỬVẤN ĐỀ. 2
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 3
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3
6. KẾT CẤU . 3
CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO . 5
HỌC SINH - SINH VIÊN . 5
1. VỊTRÍ, VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . 5
1.1. Vịtrí . 5
1.2. Vai trò . 5
1.2.1. Vềchính trị . 5
1.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế . 5
1.2.3. Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội . 5
1.3. Cơchếtác động và hiệu quảxã hội của báo chí . 6
1.3.1. Cơchếtác động của báo chí. 6
1.3.2. Hiệu quảxã hội của hoạt động báo chí . 6
2. VAI TRÒ VÀ VỊTRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . 6
2.1. Vai trò của sinh viên. 6
2.2. Báo chí đối với sinh viên . 7
2.3. Các chính sách của Đảng và Nhà nước vềxây dựng đội ngũthanh niên- sinh viên . 7
3. MỘT SỐVẤN ĐỀVỀNHÂN CÁCH HỌC SINH- SINH VIÊN. 7
3.1. Khái niệm vềnhân cách . 7
3.2. Một sốvấn đềvềnhân cách và nghiên cứu nhân cách . 8
3.2.1. Triết học phương Đông bàn vềnhân cách con người . 8
3.2.2. Nghiên cứu con người và nhân cách con người . 8
3.2.3. Giáo dục nhân cách theo tưtưởng HồChí Minh . 8
3.2.4. Nghiên cứu nhân cách trong các chương trình khoa học công nghệcấp nhà nước . 9
3.3. Vềnhân cách và mô hình nhân cách con người Việt Nam trong giai
đoạn CNH-HĐH . 9
3.3.1. Cơsởphác thảo mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời
kỳCNH-HĐH. 9
3.3.1.1. Văn kiện Đại hội Đảng về đòi hỏi của sựnghiệp CNH-HĐH đất
nước đối với nhân cách con người . 9
3.3.1.2. Một sốnghiên cứu của các nhà khoa học vềmô hình nhân cách
con người Việt Nam đi vào CNH- HĐH .10
3.3.2. Phác thảo mô hình nhân cách con người thời kỳCNH- HĐH.10
3.4. Một số điểm cần chú ý trong nghiên cứu văn hoá con người và nguồn
lực sinh viên. 10
3.4.1. Vềthái độcủa sinh viên.10
3.4.2. Vềý thức, sựtựý thức và sựphát triển nhân cách .10
3.4.3. Hình thành và phát triển “CÁI TÔI” của sinh viên Việt Nam trong
thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. .10
3.5. Đặc điểm cơbản và thuộc tính nhân cách của sinh viên .11
4. THÔNG TIN BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀTHOẢMÃN HỆTHỐNG NHU
CẦU VÀ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN .11
4.1. Vềnhu cầu và thoảmãn nhu cầu của con người.11
4.2. Vềnhu cầu và thoảmãn nhu cầu của sinh viên trong giai đoạn CNH- HĐH .11
5. TIỂU KẾT CHƯƠNG I .11
CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ VỚI ĐỀTÀI HỌC SINH- SINH VIÊN .13
1. ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG TIỆN TIẾP NHẬN SẢN PHẨM BÁO CHÍ
CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN.13
1.1. Một sốnhận định bước đầu về điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo
chí của sinh viên.13
1.2. Cơcấu tổchức hệthống báo chí dành cho sinh viên .13
1.3. Vai trò và tác động của tổchức đoàn thể, trường đại học và cao đẳng
với thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên .14
1.3.1. Vai trò của trường đại học, cao đẳng .14
1.3.2. Vai trò của các tổchức đoàn thể .14
1.3.3. Vấn đềtựrèn luyện ý thức và thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí
của sinh viên.15
2. VÀI NÉT VỀHỆTHỐNG BÁO CHÍ DÀNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY .15
2.1. Báo Giáo dục & Thời đại .15
2.2. Báo Sinh viên Việt Nam .15
2.3. Báo Tiền Phong.15
2.4. Báo Thanh Niên .16
2.5. Báo “Tuổi Trẻ” thành phốHồChí Minh.16
2.6. Một sốbáo khác .16
3. BÁO CHÍ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀSINH VIÊN TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY .16
3.1. Vềmục đích, động cơhọc tập của sinh viên .16
3.2. Báo chí phản ánh về điều kiện, chất lượng học tập của sinh viên .17
3.2.1. Về điều kiện học tập .17
3.2.2. Vềchất lượng học tập .17
3.3. Báo chí phản ánh về đời sống tinh thần của sinh viên.18
3.4. Báo chí với việc giáo dục ý thức chính trịvà tưtưởng cho sinh viên.19
3.5. Mảng đềtài Tình yêu- Hôn nhân- Gia đình trên báo Tiền Phong,
Thanh Niên, Tuổi Trẻ .19
4. NHỮNG MẶT MẠNH VÀ HẠN CHẾCỦA SINH VIÊN THỜI KỲ
CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.20
4.1. Những mặt mạnh của học sinh- sinh viên .20
4.2. Những hạn chếtiêu cực còn tồn tại trong học sinh- sinh viên .20
4.2.1. Lối sống thực dụng không có niềm tin .20
4.2.2. Lựa chọn ngành nghềkhông cân đối .20
4.2.3. Những tiêu cực trong tình yêu sinh viên .21
5. TIỂU KẾT CHƯƠNG II.21
CHƯƠNG BA: VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN .22
1. HIỆU QUẢTÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
ĐẠI CHÚNG VỚI CÔNG CHÚNG LÀ SINH VIÊN .22
1.1. Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nhưthếnào? .22
1.2. Sinh viên tiếp nhận thông tin gì? .22
1.3. Hiệu quảtác động của truyền thông đại chúng đối với sinh viên.24
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựtiếp nhận thông tin của sinh viên.24
1.3.2. Hiệu quảtác động của hoạt động báo chí đối với đời sống sinh viên.24
2. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN
CÁCH SINH VIÊN .25
2.1. Nhận định, đánh giá chung vềthực trạng sinh viên hiện nay.25
2.2. Bản lĩnh con người sinh viên mới .26
2.3. Báo chí làm tốt công tác định hướng tưtưởng và tạo môi trường giáo
dục lành mạnh cho sinh viên .26
2.3.1. Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên .26
2.3.2. Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên .26
2.3.3. Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó .27
2.3.4. Chú trọng đầu tưcơsởvật chất và điều kiện học tập .27
2.3.5. Một sốgiải pháp, kiến nghịnhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại
học Việt Nam .27
2.4. Vai trò của báo chí trong việc định hướng và giáo dục nhân cách cho sinh viên .28
3. MỘT SỐGIẢI PHÁP KIẾN NGHỊBƯỚC ĐẦU VỚI VIỆC GIÁO DỤC
NHÂN CÁCH CỦA HS- SV TRONG SỰNGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
3.1. Phương hướng và những quan điểm chỉ đạo.29
3.1.1. Phương hướng đểphát triển nguồn lực con người- nguồn lực sinh viên .29
3.1.2. Định hướng cơbản vềquản lý hoạt động báo chí .29
3.2. Một sốgiải pháp bước đầu nhằm giáo dục các thếhệhọc sinh- sinh
viên phục vụsựnghiệp CNH - HĐH đất nước .30
3.2.1. Nhóm giải pháp vềgiáo dục đào tạo .30
3.2.2. Nhóm giải pháp vềtác động và ảnh hưởng của báo chí với quá trình
hình thành nhân cách của sinh viên .30
4. TIỂU KẾT CHƯƠNG III .31
KẾT LUẬN .33



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

uy nhất hiện nay lấy đối tượng
phản ánh chính là sinh viên với nhiều góc độ khác nhau từ nhà trường đến gia đình,
từ gia đình đến ký túc xá, nơi vui chơi giải trí.
2.3. Báo Tiền Phong
Là báo có tuổi đời lớn so với các báo khác dành cho đối tượng thanh niên
sinh viên, báo Tiền Phong xuất bản những ấn phẩm đầu tiên tại trụ sở chính số 15,
16
Hồ Xuân Hương, Hà Nội. Các ấn phẩm của báo thực hiện đúng tôn chỉ mục đích là:
“Tiếng nói, là diễn đàn của thanh niên, tuổi trẻ Việt Nam”.
2.4. Báo Thanh Niên
Trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, sau này báo có chi nhánh tại
Hà Nội. Lấy đối tượng công chúng là thanh niên nhưng báo mở rộng phản ánh các
lĩnh vực khác. Báo tạo cho công chúng cách nhìn đầy đủ về diện mạo sinh viên
Việt Nam với ưu điểm, hạn chế, lý tưởng, hoài bão và ước mơ của họ.
2.5. Báo “Tuổi Trẻ” thành phố Hồ Chí Minh
Là tờ báo của địa phương nhưng mức độ ảnh hưởng và số lượng phát hành
của Tuổi Trẻ không nhỏ. Đối tượng phản ánh chính là các vấn đề diễn ra trong đời
sống xã hội. Với tên gọi Tuổi trẻ báo dành số lượng lớn bài viết phản ánh về công
chúng là sinh viên.
2.6. Một số báo khác
Bên cạnh những tờ báo lấy đối tượng phản ánh chính là sinh viên như trên,
hầu hết các báo chính trị xã hội đều có bài viết phản ánh về đối tượng này như: Lao
động, Nhân Dân, Phụ Nữ Việt Nam, Đại Đoàn Kết, Thể thao & Văn hoá…
3. BÁO CHÍ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀ SINH VIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Về mục đích, động cơ học tập của sinh viên
Mục đích động cơ học tập của sinh viên được các báo chú trọng phản ánh.
Sinh viên ngày nay học gì và học để làm gì? Đó là câu hỏi nhiều người trong chúng
ta quan tâm. Sinh viên bây giờ nghĩ và hành động thiết thực hơn. Họ biết vươn tới
những ước mơ, hoài bão nhưng không xa rời thực tế.
Những sinh viên ngày nay “biết rất nhiều, hỏi rất nhiều và không đời nào
chịu cảnh cắm đầu cắm cổ chép chính tả” hoàn toàn khác với thế hệ sinh viên
trước. Họ biết mình học để làm gì, và muốn gì ở đại học. Họ bước vào giảng đường
tự tin. Họ ý thức được vai trò của mình, những kỳ vọng đang đặt vào mình và định
hướng con đường cho tương lai để đáp lại những kỳ vọng ấy.
17
3.2. Báo chí phản ánh về điều kiện, chất lượng học tập của sinh viên
3.2.1. Về điều kiện học tập
Điều kiện học tập của sinh viên là nội dung được các báo tập trung phản ánh
nhiều nhất. Điều kiện học tập của sinh viên có thể thấy trên nhiều phương diện. Có
thể là điều kiện học tập về phía nhà trường hay điều kiện cho con em đi học về phía
gia đình. Sinh viên được tạo điều kiện tốt trong học tập, được tham gia vào nhiều
chương trình khác nhau với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ.
Các trường quan tâm tạo điều kiện cho sinh viên có tư liệu nghiên cứu. Tuy
nhiên tại thư viện các trường đại học bên cạnh những giáo trình mới xuất bản vẫn
còn lượng lớn giáo trình quá cũ, thậm chí có “tuổi thọ” tương đối cao. Báo Giáo
dục & Thời đại số 156 năm 2004 có bài “Những vấn đề đặt ra trong 10 năm tới
cho thư viện đại học Việt Nam” của tác giả Bách Việt với nhận định“thư viện đại
học Việt Nam cần có những thay đổi mang tính cách mạng thì mới có thể đáp ứng
được nhu cầu đổi mới nền giáo dục ĐH hiện nay”.
Xã hội phát triển sinh viên được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin,
truyền thông trong đó có Internet phục vụ học tập, nghiên cứu, giải trí. Báo Giáo
dục & Thời đại số 91 năm 2004 có bài “Internet trong các trường đại học: lệch pha
giữa cung và cầu” của tác giả Thanh Huyền.
Năm 2005, Bộ Giáo dục- Đào tạo có đề án trình chính phủ về việc tăng học
phí đại học ngay lập tức nhận được sự phản ứng gay gắt của công luận. Để làm
sáng tỏ vấn đề này tác giả Kiều Hải có bài phỏng vấn GS.TSKH Nguyễn Xuân Hãn
(ĐHQG Hà Nội) “Không những không tăng mà còn có thể giảm học phí!”.
Sinh viên gặp nhiều khó khăn để trang trải các khoản học tập tại trường. Với
mục đích tìm ra hướng giải quyết và tiếng nói chung cho vấn đề này, Hội Sinh viên
Việt Nam tổ thức diễn đàn “Hỗ trợ đời sống và học tập của sinh viên”. Báo Thanh
niên số 10 (3306) ra thứ hai ngày 10-01-2005 có bài “Không để sinh viên bỏ học vì
nghèo” của tác giả T.H.
3.2.2. Về chất lượng học tập
18
Chất lượng đào tạo và điểm số của sinh viên khi còn ngồi trên ghế giảng
đường cũng như hiệu quả công việc mà sinh viên làm được sau khi ra trường là vấn
đề thu hút sự quan tâm của dư luận. Vậy chất lượng học tập của sinh viên như thế
nào?
Tác giả Phạm Thu Hà trong phóng sự “Khó nhằn vỏ hến mùa thi” đăng trên
Sinh viên Việt Nam tuần lễ từ 25/5/2005 đến 01/6/2005 cho rằng SV hiện nay học
kém hơn so với trước. Báo Sinh viên Việt Nam tuần lễ từ 17/8/2005 đến 24/8/2005
có phóng sự “Mùa trả nợ và nỗi cực của sinh viên Đại học Thuỷ lợi” của tác giả
Phạm Thu Hà nêu hiện trạng có quá nhiều sinh viên trường Thuỷ lợi phải thi lại.
Cũng tác giả Phạm Thu Hà có phóng sự “Chẳng lẽ chúng tui đều ốm yếu ọp ẹp?
Hay chúng tui “có vấn đề về trí tuệ”?” nêu hiện trạng đa số sinh viên trường ĐH
Văn hoá Hà Nội thi trượt môn Giáo dục thể chất. Đã có 20% sinh viên của trường
này bị treo bằng chỉ vì thi không qua môn giáo dục thể chất.
Làm sao để có sinh viên giỏi, làm sao tăng chất lượng học tập? Đây là câu
hỏi khiến những người làm công tác giáo dục phải đau đầu. Câu trả lời là phải có
thầy giỏi, tiếp đó là thầy phải giúp cho sinh viên phát triển tư duy sáng tạo và có
phương pháp học tốt. Báo Tuổi Trẻ ra ngày thứ hai, 8/01/2004 có bài “Nâng cao
chất lượng đào tạo đại học: Khó hay dễ?” của TS Lê Ngọc Trà. Tác giả cho rằng để
nâng cao được chất lượng đào tạo đại học trước hết phải có được thầy giỏi bởi
“Thầy giỏi = 1/2 trường ĐH”. Yêu cầu thứ hai là giúp sinh viên phát triển tư duy
sáng tạo để SV biết cách tự học, tự nghiên cứu.
Tác giả bài báo cũng đề cập đến hai căn bệnh phổ biến của ngành giáo dục
hiện nay. Đây là nguyên nhân của tình trạng chất lượng sinh viên kém đó là bệnh
thành tích và bệnh học đường. Nếu hai căn bệnh này còn tồn tại song song với sự
phát triển của ngành giáo dục thì tỉ lệ sinh viên không tốt nghiệp đúng kỳ hạn hay
sinh viên tốt nghiệp có trình độ, tay nghề thấp… ngày càng cao.
3.3. Báo chí phản ánh về đời sống tinh thần của sinh viên
3.3.1. Mảng đề tài thể thao, giải trí, du lịch
19
3.3.2. Mảng đề tài âm nhạc và điện ảnh
3.3.3. Mảng đề tài sinh viên nghiên cứu- khoa học và các ý tưởng sáng tạo
3.4. Báo chí với việc giáo dục ý thức chính trị và tư tưởng cho sinh viên
Giáo dục ý thức chính trị và tư tưởng cho sinh viên là công việc cần làm
thường xuyên và liên tục. Một hoạt động có ý nghĩa xã hội rộng lớn giáo dục lý
tưởng cách mạng cho sinh viên là phát động sinh viên tham gia cuộc...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top