ducvinh_tbvn

New Member
Link tải miễn phí Luận văn:Báo chí của giới trí thức Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 : Đề tài NCKH. CB.01.04
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV

Nghiên cứu một cách khái quát về bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945, những tác động về chính trị, văn hoá và tự thân của các nhóm trí thức cựu học, tân học, tây học cho sự ra đời các tờ báo của giới trí thức. Đồng thời nghiên cứu nội dung chuyển tải và nghệ thuật làm báo của ba tờ báo tiêu biểu : tạp chí Thanh Nghị, tạp chí Tri Tân và báo Khoa Học
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
ĐHKHXH&NV Khoa Báo chí
I. LÝ DO CHỌN ĐỂ t à i
Lịch sử báo chí quốc ngữ Việt Nam trước 1945 ra đời và phát triển
trong môi trường thuộc địa, chịu sự chi phối của nhà cầm quyền Pháp ớ Đông
Dương và của quan lại Nam triều. Tuy nhiên, báo chí Việi Nam lại có sự phái
triển nhanh, đa dạng về toại hình, phong phú về nội dung, từng bước đi của
báo chí gắn chặt với sự biến ihiên của lịch sử dân tộc giai đoạn cận hiện đại.
Buổi đầu hoạt dộng báo chí chỉ là những tờ công báo chủ yếu phục vụ cho
quân đội viễn chinh Pháp lừng bước xâm lược nước ta. Sau đỏ báo chí còn là
công cụ làm ăn kinh doanh của một số chức sắc chủ thầu. Sau khi thực dân
Pháp căn bản xâm chiếm toàn bộ nước ta, đạt chế độ cai trị thì háo chí thực sự
là công cụ tuyên truyền văn hóa của chủ nghía lliực dân. Tuy nhiên do sự phân
hóa xã hội trong từng thời kỳ, trong từng giai đoạn, báo chí cũng phái triển
theo những khuynh hướng khác nhau, đặc biệt sau Thế chiến lần thứ nhất và
thời kỳ Pháp hắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Những
mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, về sinh hoạt vãn hóa lư tưửng dẫn đến mâu
thuẫn trong các khuynh hướng hoại động báo chí. Đặc biệt, năm 1925 xuất
hiện dòng báo chí cách mạng của giai cấp vô sản đã diễn ra cuộc đấu tranh
gay gắt giữa một nền báo chí thực dân và một nền báo chí yêu nước và cách
mạng mà thực chấl là cuộc đấu Iranh lư tưởng, văn hóa giữa báo chí vô sản,
tiến bộ với báo chí không cách mạng.
Tạp chí xuấl bản định kỳ manh nha xuấl hiện lừ cuối ihế kỷ XIX với sự
ra đời tờ Thông Loại Khóa Trình (1888) do Trương Vĩnh Ký quản lý, nhưng
phải đôn 1913 với dung mạo tờ Đông Dương tạp chí và 1917 với lạp chí Nam
Phong thì lạp chí có chỗ đứng trong sinh hoạt báo chí Việl Nam đương thời.
Tạp chí trử thành công cụ, phương liện hữu hiệu trong việc chuyển lái thông tin các vấn đề văn hóa Tây Au và khảo cứu các vấn đổ văn hóa phương Đông
nham mục đích tuyên truyền vãn hóa Pháp , gây dựng mộl linh thần phục
Pháp đô đạl lới mục đích cai Irị hàng văn hóa đối với các nước thuộc địa Đống
Dương, đặc hiệt là Việt Nam của llụrc dân Pháp.
Tuy nhiên, “mặc dù bị che mắt chi đổ lại một Irường nhìn rất hạn hẹp đồ
phòng nó đưa chiếc xe đi chệch hướng, con ngựa vãn có cuộc sống riêng luân
theo những quy luật của bản thân nỏ. Báo chí Việt Nam sau khi định hình, luy
vẫn chịu sự chi phối của nhà cầm quyền trong khuôn khổ pháp lý thực (lân cực
kỳ phản dân chủ, vẫn phát triển theo quy luật nội tại của nỏ với tư cách là
những phương liện thông Ún có những người hiên lập và có công chúng riêng
cúa mình” (1 -3).
Chính vì vậy háo chí Việt Nam Irước 1945 đã đỏng góp mội phần quan
trọng trong liến trình phái Iriển văn hỏa dân tộc, Ihúe đáy quá trình liếp xúc
văn hóa Đông-Tây; phổ biến kiến thức; lạo cho xã hội Việt Nam một lối sống
mới, một cách nhìn mới về Ihốgiới quan, về sự vận động của tự nhiên, của xã
hội đương thời. Chính sách truyền bá văn hóa Tây Âu nhằm mục đích xây
dựng một chế độ cai trị hằng văn hóa đã mang lại mộl hệ quả lớn lao, góp
phần không nhỏ vào việc xây dựng một đời sống văn hỏa mới.
Về loại hình, ngoài các lờ công háo han đẩu, các tờ báo xuấl bản Iheo
luần, kỳ, các tờ tạp chí lần lượt xuấl hiện. Từ những năm đầu thế kỷ XX, loại
hình lạp chí ngày càng phát triển và thu hút nhiều cây bút xuấl thân từ các
thành phần giai cấp khác nhau, nguồn đào tạo khác nhau tham gia. Điều bidu
hiện rõ nhất là các lờ báo, các tạp chí đã dành nhiều trang viếl và hút lực cho
một lĩnh vực nào đỏ phục vụ đôi iưựng nào đỏ, trong đó các lờ háo, lạp chí
mang tính cách văn hóa, khoa học, xã hội chiếm ưu ihố. Người tiên phong
phải kể đến Tản Đà Nguyễn Khác Hiếu với tờ An Nam tạp chí (1926-1933).
Trên linh ihần cổ vũ cho phong trào chấn hưng dân lộc, khuyến khích con
dường làm ăn cùa giai cấp tư sản dân tộc, iưởng rằng bản háo An Nam sẽ chuyên tâm về Ihông lin kinh tế, Irái lại An Nam lại đặl một điểm nhấn trong
liên trình phái lrió’n háo chí Việl Nam. Đó là lờ báo đẩu liên lliiên về ihông tin
các vấn đổ văn hóa văn học. Nhà thư Tản Đà không chí viốl háo mà còn là
người tổ chức làm báo, ông đã cấy lên An Nam hai chuyên mục: “Việt Nam
nhị thập thế kỷ - Xã hội thiển đàm ký” ; “Việt Nam nhị thập ihế kỷ - Xã hội
ba đào ký” để đăng tải những bài viếl về cuộc sống của lớp người dưới đáy xã
hội, vẽ nên những hức Iranh hiện ihựe ảm đạm mà chính sách “khai hỏa” của
thực dân Pháp đã mang lại. Cũng lừ hai chuyên mục này, là nơi khởi đầu cho
một số nhà văn hiện thực phè phán dã thành danh như Nguyễn Công Hoan,
Ngô Tất TỐ...
Tiếp An Nam tạp chí, trong những nãm thập kỷ ba mươi hàng loạt tờ
háo mang yếu tính văn hóa văn học lần lượt ra đời như Tiểu thuyết lliứ Năm,
Tiểu thuyết thứ Hai, Tiểu thuyết thứ Bảy, Tao Đàn.... Đặc biệt các tờ báo
Phong hóa, Ngày nay là mảnh đất riêng của nhóm Tự Lực văn đoàn, với hàng
loạt tác phẩm vãn chương dề cao cái lôi, tự do cá nhân, liến công vào dinh lũy
bảo thủ của chế độ phong kiến, mở ra một phương pháp sáng tác mới trong
tiến trình phát triển vãn học nước nhà.
Giai đoạn 1939-1945, với hối cảnh xã hội Việt Nam trong thế chiến thứ
hai. Ill ực dân Pháp và chủ nghía phát xít Nhật bát tay nhau lìm cách bóc lột
nhân dân la, làm cho dân la lam vào cảnh “một cổ hai tròng” . Sự phân hóa sâu
sắc trong sinh hoạt chính trị tư tướng đã dẫn đến phân hóa trong giới trí thức
một cách rõ rệt. Cũng phải cần nói Ihêm rằng, đày là giai đoạn mà giới trí thức
Việt Nam đồng đảo chưa từng có lừ Irước lới nay và phong phú về ngành nghề
đào tạo. Mọ bao gồm nhiều lớp người khác nhau. Thứ nhất, lớp trí ihức cựu
học, trưởng thành những năm đầu Ihế kỷ XX, linh thông Hán học có liếp Ihu
Tây học và họ cũng bắt nhịp với cuộc liếp xúc văn hóa Đông-Tây đầu thế kỷ.
Thứ hai, lớp trí thức tân học, lớp trí thức mới được đào tạo Irong hệ thống
trường học chính của chính phủ Bảo hộ, một số được đào tạo ử chính Pháp, họ
hoàn toàn liếp thu văn hóa Tây Âu, có nhiệt huyốl, linh thàn yêu nước Ihương
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền) Y dược 1
D Phân tích vai trò của lời nói, tiếng động, âm nhạc trong báo chí phát thanh Văn học 0
C Vai trò, ý nghĩa của báo chí nói chung và báo Tết nói riêng trong đời sống văn hoá tinh thần Công nghệ thông tin 2
S Đổi mới hình thức thể hiện tác phẩm báo chí để nâng cao hiệu quả của truyền thông đại chúng Luận văn Sư phạm 0
P Kỹ năng tuyên truyền bằng lời tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của báo cáo viên Văn hóa, Xã hội 0
D Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội Lịch sử Việt Nam 0
D Tổ chức lưu trữ và khai thác nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ báo chí của phóng viên tạ Văn hóa, Xã hội 0
N Hồ Chí Minh với việc phát huy sức mạnh của báo chí trong đời sống chính trị Văn hóa, Xã hội 0
F Vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
N Thực hiện chức năng giám sát, phản biện của báo chí Hà Tĩnh hiện nay Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top