Ealadhach

New Member

Download Báo cáo Quản trị tiền lương ở công ty xây dựng và thương mại miễn phí





Công ty Xây dựng và thương mại là một doanh nghiệp vừa thi công vừa kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu.Do hoạt động trên nhiều lĩnh vực ngành nghề, nhiều loại sản phẩm và địa bàn hoạt động rộng nên cơ cấu tổ chức và công tác quản lý khá phức tạp.
*Ban lãnh đạo công ty bao gồm: một tổng giám đốc và ba phó giám đốc.
-Tổng giám đốc lãnh đạo chung, chịu trách nhiệm về các vấn đề trọng tâm như chiến lược phát triển Công ty, phần sản xuất, kinh doanh, xây dựng cơ bản và xuất nhập khẩu; công tác kế toán- tài chính; đàu tư và hợp tác quốc tế.
-Một phó tổng giám đốc phụ trách công tác của công ty tại các tỉnh phía nam, trực tiếp điều hành chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh.
-Một phó tổng giám đốc phụ trách công tác sản xuất kinh doanh dịch vụ và xuất khẩu lao động, công tác pháp chế, chế độ chính sách, thi đua khen thưởng và toàn bộ công việc của xí nghiệp xây dưng kinh doanh tổng hợp.
-Một phó tổng giám đốc phụ trách kế hoạch,kỹ thuật ,vật tư, thiết bị xe máy, chất lượng công trình, công tác khoa học - kỹ thuật công nghệ, đào tạo và công tác văn phòng công ty.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

phảm chất số lượng… của sản phẩm làm ra của người lao động và dơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định không chịu một sự hạn chế nào . Đây là hình thức được các doang nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phảI trả cho lao động trực tiếp.
+Trả lương theo sản phẩm gián tiếp . Hình thức này được áp dụng để trả lương cho người lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị…Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động của lao động trực tiếp. Vì vậy có thể căn cư vào kết quả lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lương cho lao động gián tiếp.
+Trả lương theo sản phẩm có thưởng, phạt. Theo hình thức này, ngoài lương tính theo sản phẩm trực tiếp, người lao động còn được hưởng trong sang xuất như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư… Nhưng trong các trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, sản phẩm không đủ chất lượng, lãng phí vật tư… thì người lao động có thể chịu tiền phạt và khấu trừ tiền lương của họ. Thu nhập tiền lương của họ bằng tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cộng với các khoản được thưởng và trừ đi các khoản bị phạt.
+Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến. Theo hình thức này,ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền lương theo luỹ tiến. Tỉ lệ hoàn thành vượt định mức ngày càng cao thì suất luỹ tiến ngày càng nhiều. Lương trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng nhanh năng suất lao động, do đó được áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất, đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hay được áp dụng trong những trường hợp doanh nghiệp phảI thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó . Sử dụng hình thức trả lương này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong quá trình sản xuất, làm tăng giá thành sản phẩm. Vì vậy, trong các trường hợp không cần thiết thì không nên sử dụng hình thức trả lương này.
+Trả lương khoán theo khối lượng hay khoán từng việc. Là hình thức được áp dụng trong công việc lao động giản đơn, có tính chất đột xuất như bốc dỡ nguyên vật liệu, sửa chữa nhà cửa…Trong các trường hợp này doanh nghiệp xác định mức tiền lương trả theo từng công việc mà người lao động phảI hoàn thành.
+Hình thức khoán quỹ lương. Đây là một dạng đặc biệt của tiền lương trả theo sản phẩm được sử dụng để trả lương cho người làm việc tạI các phòng ban trong doanh nghiệp để tiến hành khoán quỹ lương. Quỹ lương thực tế phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc được giao cho từng phòng ban. Tiền lương thực tế của từng nhân viên ngoàI việc phụ thuộc vào quỹ lương thực tế của phòng, ban mình còn phụ thuộc vào số lượng nhân viên biên chế trong các phòng ban của doanh nghiệp.
Tóm lại, hình thức trả lương theo sản phẩm nhìn chung có nhiều ưu điểm, nó quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Tuy nhiên hình thức trả lương này được phát huy tác dụng trong công tác quản lý và hoạt động sản xuất, kinh doanh thì doanh nghiệp phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp ( bậc) thợ, có căn cứ kỹ thuật và phải phù hợp với đIều kiện lao động cụ thể của từng doanh nghiệp. Có như vậy hình thức trả lương theo sản phẩm mới bảo đảm được tính chính xác công bằng hợp lý.
Chương 2 Thực trạng quản trị tiền lương của công ty Xây Dựng và Thương Mại
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Traenco
Công ty Xây dựng và Thương mại là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc bộ giao thông vận tải, có trụ sở tại đường Võ Thị Sáu –Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
- Tiền thân của Công ty này là trung tâm dịch vụ đào tạo và sản suất GTVT, thuộc trường nghiệp vụ giao thông I, được thành lập ngày 23/2/1991 theo quyêý định số 332 QĐ/TC CB –LĐ của Bộ trưởng Bộ GTVT và Bưa điện.
Trung tâm có chức năng sau:
- Góp phần giải quyết việc làm cho số lao động dôi ra ngoài định biên của trung tâm .
- Tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập tronh lĩnh vực sản xuất kinh doanh, có tư cách phát nhân trong giao dịch.
Trung tâm dịch vụ đào tạo và sản xuất GTVT có trụ sở chính tại Hà Nội, được mở tài khoản ở tại ngân hàng và có con dấu riêng.
Trung tâm đồng thời phải thưc hiện hai nhiệm vụ:
+ Phục vụ công tác đào tạo của trung tâm.
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, đơn vị đươc thành lập trong điều kiện nền kinh tế xã hội đang tiến hành xoá bỏ bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá có cạnh tranh. Với nhiệm vụ và điều kiện kinh tế xã hội như vậy, đơn vị gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động để tồn tại và phát triển.
Tuy nhiên, được sự giúp đỡ to lớn của Bộ giao thông vận tải, của trường Kỹ thuật nghiệp vụ giao thông I, trung tâm đã vượt qua được mọi khó khăn, luôn hoàn thành nhiệm vị cấp trên giao phó. Trung tâm thường xuyên được Bộ Giao thông vận tải và Trường Kỹ thuật nghiệp vụ giao thông vận tải I đánh giá là đợn vị hoàn thành kế hoạch.
Ngày 20/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 388 HĐBT về qui chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước. Tiếp đó đến ngày5/6/1992 Hội đồng bộ trưỏng ra Quyết định số 196/CT về việc chuyển các tổ chức kinh tế đã đăng ký và hoạt động theo loại hình phù hợp với phát luật hiện hành. Các quyết định trên của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) đã đặt các đơn vị vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Việc lựa chọn loại hình hoạt động mới sẽ tác động rất lớn tới mục tiêu ban đầu đặt ra cho đơn vị khi thành lập, dừng lại hay phát triển?.
Thường vụ Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường đã quyết tâm bảo vệ con đường phát triển, đề nghị Bộ cho đơn vị thành lập doanh nghiệp nhà nước. Được sự ủng hộ của Bộ GTVT, Vụ Tổ chức cán bộ- Lao động, các vụ chức năng khác, Trường đã bảo vệ thành công phương án thành lập doanh nghiệp Nhà nước thuộc Trường bằng các quyết định:
+ Quyết định số 1992 QĐ/ TCCB-LĐ ngày 28/9/1992 của Bộ Giao thông vận tải về việc đổi tên Trung tâm dịch vụ đào tạo và sản xuất GTVT thành xí nghiệp thi công cơ giới công trình giao thông;
+ Quyết định số 694 QĐ/TCCB-LĐ ngày13/4/1993 của Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước : Xí nghiệp thi công cơ giới công trình giao thông.
+ Công văn số2726 CT/TCCB-LĐ ngày 18/8/1993 của Bộ giao thông vận tải ký giao Xí nghiệp thi công cơ giới công trình giao thông cho Trường kỹ thuật và nghiệp vụ GTVT I quản lý.
Như vậy, kể từ tháng 4/1993 đến nay, đơn vị hoạt động với tư cách doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời phải kết hợp thực hiện nhiệm vụ Trường giao cho: phục vụ công tác đào tạo và sản xuất của Trường.
Theo quyết đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top