kiss_wind_07

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Bài tập cá nhân: những quy định về thời hạn và vấn đề sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể
2
ước theo quy định chỉ từ một năm đến ba năm, nhưng nếu hai bên thương lượng kéo dài thời hạn thì hiệu lực của thỏa ước vẫn chưa chấm dứt. Quy định của pháp luật về việc hai bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn phù hợp với bản chất và vai trò của thỏa ước lao động tập thể, là sự thỏa thuận tập thể trong mối quan hệ lao động. Điều 6 Nghị định 93/2002/NĐ-CP: “Thỏa ước lao động tập thể tiếp tục có hiệu  lực  đối  với  trường  hợp  sáp  nhập  doanh  nghiệp,  mà  doanh  nghiệp  nhận  sáp nhập có số lao động được tiếp tục sử dụng chiếm trên 50% tổng số lao động sau khi  sát  nhập”.  Tức  là  trong  trường  hợp  sát  nhập  doanh  nghiệp  số  lao  động  được doanh nghiệp nhận sát nhập tiếp tục sử dụng chiếm 50% tổng số lao động thì thời hạn của thỏa ước vẫn còn và đương nhiên vẫn chưa chấm dứt hiệu lực.
2. Về vấn đề sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể
Theo quy định tại Điều 50 của BLLĐ thì: “Sau 3 tháng thực hiện, kể từ ngày 
có hiệu lực đối với thoả ước tập thể thời hạn dưới 1 năm và 6 tháng đối với thoả ước tập thể thời hạn từ 1 đến 3 năm, các bên mới có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thỏa ước.
Như vậy, trong quá trình thực hiện thoả ước, thì cả hai bên trong quan hệ lao 
động đều được quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước nếu thấy các điều khoản của thỏa ước không còn phù hợp với thực tế. Việc cho phép các bên được quyền sửa đổi, bổ sung thỏa ước là nhằm đảm bảo cho thỏa ước được thực hiện trên thực tế, phù hợp với những biến động trong doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho các bên rút kinh nghiệm và hoàn thiện thỏa ước với những cam kết mới có lợi cho hai bên . Quy định này dễ tạo nên sự tuỳ tiện, làm ảnh hưởng sự bình ổn của thoả ước, dẫn đến mất ổn định trong sản xuất kinh doanh, tạo ra sự xáo trộn trong quá trình thực hiện thoả ước. Nhiều khi, do việc sửa đổi bổ sung thoả ước quá dễ dàng nên  đã  làm  cho  các  bên  không  chuẩn  bị  kỹ  càng,  coi  nhẹ  quá  trình  soạn  thảo, thương lượng để ký kết một thoả ước. Họ cho rằng, khi cần, trong quá trình thực hiện thoả ước thì sẽ sửa đổi bổ sung sau. Vì vậy đã có rất nhiều thoả ước có nội dung sơ sài, làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người lao động. Bên cạnh đó, khi  một  trong  các  bên  yêu  cầu  sửa  đổi,  bổ  sung  thoả  ước  đã  ký  kết  mà  bên  kia không đồng ý hoặc trong quá trình thương lượng không mang lại kết quả thì tranh chấp về thoả ước lao động tập thể tất yếu sẽ xảy ra và thậm chí, dẫn đến đình công. Vì  vậy,  việc  sửa  đổi,  bổ  sung  thoả  ước  lao  động  tập  thể  cần  được  quy  định  một cách chặt chẽ hơn về vấn đề này như: nếu hai bên cùng có nhu cầu sửa đổi thỏa ước hoặc một bên có nhu cầu mà bên kia cũng chấp thuận thì mới tiến hành thay 
“Thỏa ước lao động tập thể (sau đây gọi tắt là thỏa ước tập thể) là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top