Download miễn phí Bài giảng Lập dự toán sản xuất kinh doanh





Những tổchức có qui mô lớn thường sửdụng một qui trình chính thống đểthu thập dữ
liệu và soạn thảo dựtoán chủ đạo. (Hilton, 1991). Mọi người trong tổchức thường được huy
động và khuyến khích tham gia vào việc lập dựtoán.
Dưới đây chúng ta tìm hiểu là một qui trình lập và quản trịdựtoán tiêu biểu. Qui trình
này được trình bày trong cuốn “Cost Acounting” của tác giảNathan S. Slavin. Cuốn sách này
được tác giả Đặng Kim Cương dịch thuật dưới tiêu đề“Kếtoán chi phí”, được Nhà xuất bản
Thống Kê xuất bản năm 1994.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

(Nguồn: Hiệu chỉnh từ Hilton, 1991)
71
Bài 5 Dự toán sản xuất kinh doanh
Dự toán tiêu thụ (sales budget):
Viêc soạn thảo dự toán chủ đạo được bắt đầu bằng dự toán tiêu thụ sản phẩm. Dự thảo
tiêu thụ sản phẩm trình bày chi tiết dự kiến việc tiêu thụ sản phẩm trong các kỳ sắp tới. Dự
toán tiêu thụ là chìa khóa của toàn bộ quá trình lập dự toán vì tất cả các dự toán khác trong dự
toán chủ đạo đều phụ thuộc vào dự toán này. Chính vì thế, các nhà quản lý thường phải mất
nhiều thời gian và công sức để lập bảng dự toán này được chính xác.
Các dự toán hoạt động (operational budgets):
Dựa vào dự toán hoạt động, doanh nghiệp sẽ xây dựng các dự toán hoạt động chĩ rõ các
hoạt động của doanh nghiệp phải như thế nào để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
Trình tự lập các dự toán hoạt động như sau:
Căn cứ trên dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất được thiết lập, chỉ rõ số lượng sản phẩm
cần sản xuất. Từ dự toán sản xuất, các dự toán nguyên vật liệu, dự toán lao động trực tiếp
và dự toán chi phí sản xuất chung sẽ được thiết lập.
Dự toán chi phí lưu thông và dự toán chi phí quản lý được soạn thảo căn cứ trên dự toán
tiêu thụ. Một điểm cần lưu ý là các dự toán này cũng có tác động vào dự toán về tiêu thụ sản
phẩm.
Căn cứ vào các dự toán trên, dự toán vốn bằng tiền (cash budget) sẽ được thiết lập. Nó
là một kế hoạch chi tiết, chỉ ra các khoản tiền thu (từ việc bán hàng hoá, dịch vụ), và các
khoản tiền chi ra cho các hoạt động của doanh nghiệp.
Các dự toán báo cáo tài chính (budgeted financial statements):
Các dự toán báo cáo tài chính bao gồm báo cáo thu nhập dự kiến, bảng cân đối kế toán
dự kiến, và báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến. Những dự toán này trình bày các kết quả tài
chính của các hoạt động của doanh nghiệp cho kỳ dự toán.
7. Minh hoạ về dự toán chủ đạo
Để minh hoạ cho việc xây dựng dự toán tổng thể, chúng ta sẽ sử dụng số liệu của công
ty M, là công ty chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm duy nhất (sản phẩm A). Hàng
năm, công ty phải lập các bảng dự toán sau đây:
ƒ Dự toán về tiêu thụ sản phẩm, bao gồm luôn cả kế hoạch về việc thu tiền.
ƒ Dự toán sản xuất
ƒ Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp
ƒ Dự toán lao động trực tiếp.
ƒ Dự toán chi phí sản xuất chung.
ƒ Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
ƒ Dự toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý.
ƒ Dự toán tiền mặt.
ƒ Dự toán báo cáo thu nhập.
ƒ Dự toán bảng cân đối kế toán.
72
Bài 5 Dự toán sản xuất kinh doanh
7.1. Dự toán tiêu thụ sản phẩm
Dự toán về tiêu thụ sản phẩm được soạn thảo dựa trên các dự báo về tiêu thụ sản phẩm.
Khi dự báo về khả năng tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải xem xét nhiều nhân tố ảnh
hưởng như:
ƒ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của các kỳ trước.
ƒ Chính sách giá trong tương lai.
ƒ Các đơn đặt hàng chưa thực hiện.
ƒ Các điều kiện chung về kinh tế.
ƒ Cạnh tranh trong kinh doanh trên thị trường.
ƒ Quảng cáo và việc đẩy mạnh tiêu thụ.
ƒ Các yếu tố phản ánh sự vận động của nền kinh tế như tổng sản phẩm xã hội, thu
nhập bình quân đầu người, công việc làm, v.v…
Các kết quả của việc tiêu thụ sản phẩm của những năm trước được sử dụng như điểm
khởi đầu của việc soạn thảo các dự báo về tiêu thụ sản phẩm. Các nhà dự báo nghiên cứu các
số liệu tiêu thụ sản phẩm trong mối liên hệ với các nhân tố khác nhau như: giá bán, các điều
kiện cạnh tranh, và cả các điều kiện chung về kinh tế.
Dự toán tiêu thụ sản phẩm được lập bằng cách nhân số lượng tiêu thụ dự kiến với giá
bán. Bảng sau đây trình bày dự toán tiêu thụ sản phẩm hàng quý của công ty M trong năm.
Công ty M
Dự toán tiêu thụ sản phẩm
Cho năm kết thúc 31 tháng 12 năm X
Quý
1 2 3 4
Cả
năm
Khối lượng sản phẩm dự kiến
Giá bán
Tổng doanh thu
10.000
$20
$200.000
30.000
$20
$600.000
40.000
$20
$800.000
20.000
$20
$400.000
100.000
$20
$2.000.000
Kế hoạch thu tiền
Các khoản thu 31/12/X-1
Doanh số qúy 1
Doanh số qúy 2
Doanh số qúy 3
Doanh số qúy 4
Tổng tiền thu được
$90.000
$140.000
$230.000
$60.000
$420.000
$480.000
$180.000
$560.000
$740.000
$240.000
$280.000
$520.000
$90.000
$200.000
$600.000
$800.000
$280.000
$1.970.000
Ghi chú: 70% doanh số hàng quý được thu trong quý, 30% còn lại được thu vào quý sau.
73
Bài 5 Dự toán sản xuất kinh doanh
7.2. Dự toán sản xuất
Sau khi bảng dự toán về tiêu thụ sản phẩm đã được soạn thảo, các yêu cầu của sản xuất
cho kỳ dự toán sắp đến có thể được quyết định và tập hợp thành bảng dự toán về sản xuất.
Khối lượng sản phẩm phải đủ để sẵn sàng thỏa mãn yêu cầu của tiêu thụ, đồng thời cho yêu
cầu tồn kho cuối kỳ. Nhu cầu phải sản xuất được xác định bằng cách cộng số lượng tiêu thụ
dự kiến với yêu cầu tồn kho cuối kỳ (cả bằng số lượng và giá trị), trừ cho số lượng tồn kho
đầu kỳ.
Công ty M
Dự toán sản xuất
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Quý
1 2 3 4
Cả
Năm
Khối lượng tiêu thụ dự kiến
Cộng: Tồn kho cuối kỳ
Tổng số yêu cầu
Trừ: Tồn kho đầu kỳ
Khối lượng cần sản xuất
10.000
6.000
16.000
2.000
14.000
30.000
8.000
38.000
6.000
32.000
40.000
4.000
44.000
8.000
36.000
20.000
3.000
23.000
4.000
19.000
100.000
3.000
103.000
2.000
101.000
7.3. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán nguyên liệu trực tiếp được soạn thảo để chỉ ra nhu cầu nguyên liệu cần thiết
cho quá trình sản xuất. Việc lập dự toán nguyên liệu nhằm mục đích đảm bảo đầy đủ nguyên
liệu phục vụ sản xuất và nhu cầu tồn kho nguyên liệu cuối kỳ. Một phần của nhu cầu nguyên
liệu này đã được đáp ứng bởi nguyên liệu tồn kho đầu kỳ, số còn lại phải được mua thêm
trong kỳ.
Công ty M
Dự toán nguyên liệu trực tiếp
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Quý
1 2 3 4
Cả
Năm
Khối lượng tiêu thụ dự kiến
Nguyên liệu cần cho 1 sản phẩm (kg)
Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất
Cộng: Yêu cầu tồn kho cuối kỳ
Tổng nhu cầu nguyên liệu (kg)
14.000
5
70.000
16.000
86.000
32.000
5
160.000
18.000
178.000
36.000
5
180.000
9.500
189.500
19.000
5
95.000
7.500
102.500
101.000
5
505.000
7.500
512.500
74
Bài 5 Dự toán sản xuất kinh doanh
Trừ: Tồn kho nguyên liệu đầu kỳ
Nguyên liệu cần mua vào
Chi phí mua nguyên liệu ($0.6/kg)
7.000
79.000
$47.400
16.000
162.000
$97.200
18.000
171.500
$102.900
9.500
93.000
$55.800
7.000
505.500
$303.300
Kế hoạch chi trả tiền mua nguyên liệu
Các khoản phải trả 31/12/X-1
Chi phí mua quý 1 ($47.400)
Chi phí mua quý 2 ($97.200)
Chi phí mua quý 3 ($102.900)
Chi phí mua quý 4 ($55.800)
Tổng chi tiền mặt
$25.800
23.700
$49.500
$23.700
48.600
$72.300
$48.600
51.450
100.050
$51.450
27.900
$79.350
$25.800
47.400
97.200
102.900
27.900
$301.200
Ghi chú: 50% của chi phí mua hàng quý được trả trong qúy, phần còn lại được trả trong quý tiếp theo.
7.4. Dự toán lao động trực tiếp.
Dự toán lao động trực tiếp được soạn thảo dựa trên dự toán sản xuất. Nhu ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top