vitconxauxi0780

New Member

Download miễn phí Bài giảng Kiến trúc máy tính và truyền thông trong công nghiệp - Mạng máy tính





Giao thức đường dây đa truy cập cho phép nhiều trạm thâm nhập cùng một lúc vào
mạng, giao thức này thường dùng trong sơ đồmạng dạng đường thẳng. Mọi trạm
đều có thể được truy nhập vào đường dây chung một cách ngẫu nhiên và do vậy có
thểdẫnđến xungđột(haihay nhiềutrạmđồng thời cùng truyềndữliệu) Các trạm thể dẫn đến xung đột (hai hay nhiều trạm đồng thời cùng truyền dữ liệu). Các trạm
phải kiểm tra đường truyền gói dữliệu đi qua có phải của nó hay không. Khi một
trạm muốn truyền dữliệu nó phải kiểm tra đường truyền xem có rảnh hay không để
gửi gói dữliệu của, nếu đường truyền đang bận trạm phải chờ đợi chỉ được truyền khi
thấy đườngtruyền rảnh. Nếu cùngmột lúc có hai trạm cùngsửdụng đườngtruyền y gy g ộ ạ g ụg gy thì giao thức phải phát hiện điều này và các trạm phải ngưng thâm nhập, chờ đợi lần
sau các thời gian ngẫu nhiên khác nhau



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i xảy ra lỗi và sắp xếp lại thứ tự
các gói tin.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 4: Vận chuyển(Transportation)
Trên cơ sở loại giao thức tầng mạng chúng ta có 5 lớp giao thức tầng vận chuyển đó
là:
™ Giao thức lớp 0 (Simple Class - lớp đơn giản): cung cấp các khả năng rất đơn giản
để thiết lập liên kết, truyền dữ liệu và hủy bỏ liên kết trên mạng "có liên kết" loại A.
Nó có khả năng phát hiện và báo hiệu các lỗi nhưng không có khả năng phục hồi.
™ Giao thức lớp 1 (Basic Error Recovery Class - Lớp phục hồi lỗi cơ bản) dùng với các
loại mạng B, ở đây các gói tin (TPDU) được đánh số. Ngoài ra giao thức còn có khả
năng báo nhận cho nơi gửi và truyền dữ liệu khẩn. So với giao thức lớp 0 giao thức
lớp 1 có thêm khả năng phục hồi lỗi.
hứ lớ ( l l l lớ dồ kê h) là ộ ả ế ủ lớ h™ Giao t c p 2 Mu tip exing C ass - p n n m t c i ti n c a p 0 c o
phép dồn một số liên kết chuyển vận vào một liên kết mạng duy nhất, đồng thời có
thể kiểm soát luồng dữ liệu để tránh tắc nghẽn. Giao thức lớp 2 không có khả năng
phát hiện và phục hồi lỗi. Do vậy nó cần đặt trên một tầng mạng loại A.
™ Giao thức lớp 3 (Error Recovery and Multiplexing Class - lớp phục hồi lỗi cơ bản và
dồn kênh) là sự mở rộng giao thức lớp 2 với khả năng phát hiện và phục hồi lỗi, nó
cần đặt trên một tầng mạng loại B.
™ Giao thức lớp 4 (Error Detection and Recovery Class - Lớp phát hiện và phục hồi lỗi)
là lớp có hầu hết các chức năng của các lớp trước và còn bổ sung thêm một số khả
năng khác để kiểm soát việc truyền dữ liệu.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 5: Giao dịch (Session)
- thiết lập "các giao dịch" giữa các trạm trên mạng, nó đặt tên nhất
quán cho mọi thành phần muốn đối thoại với nhau và lập ánh xa
giữa các tên với địa chỉ của chúng.
- Một giao dịch phải được thiết lập trước khi dữ liệu được truyền
trên mạng, tầng giao dịch đảm bảo cho các giao dịch được thiết
lập và duy trì theo đúng qui định.
- cung cấp cho người sử dụng các chức năng cần thiết để quản trị
các giao dịnh ứng dụng của họ cụ thể là: ,
• Điều phối việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng bằng cách thiết
lập và giải phóng (một cách lôgic) các phiên (hay còn gọi là các
hội thoại - dialogues)
• Cung cấp các điểm đồng bộ để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu.
• Áp đặt các qui tắc cho các tương tác giữa các ứng dụng của
người sử dụng.
• Cung cấp cơ chế "lấy lượt" (nắm quyền) trong quá trình trao đổi
dữ liệu.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 5: Giao dịch (Session)
Tầng giao dịch có các hàm cơ bản sau:
™ Give Token cho phép người sử dụng chuyển một
token cho một người sử dụng khác của một liên
kết i dị h g ao c .
™ Please Token cho phép một người sử dụng chưa
có token có thể yêu cầu token đó.
™ Give Control dùng để chuyển tất cả các token từ
một người sử dụng sang một người sử dụng khác.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 5: Giao dịch (Session)
- thiết lập "các giao dịch" giữa các trạm trên mạng, nó đặt tên nhất
quán cho mọi thành phần muốn đối thoại với nhau và lập ánh xa
giữa các tên với địa chỉ của chúng.
- Một giao dịch phải được thiết lập trước khi dữ liệu được truyền
trên mạng, tầng giao dịch đảm bảo cho các giao dịch được thiết
lập và duy trì theo đúng qui định.
- cung cấp cho người sử dụng các chức năng cần thiết để quản trị
các giao dịnh ứng dụng của họ cụ thể là: ,
• Điều phối việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng bằng cách thiết
lập và giải phóng (một cách lôgic) các phiên (hay còn gọi là các
hội thoại - dialogues)
• Cung cấp các điểm đồng bộ để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu.
• Áp đặt các qui tắc cho các tương tác giữa các ứng dụng của
người sử dụng.
• Cung cấp cơ chế "lấy lượt" (nắm quyền) trong quá trình trao đổi
dữ liệu.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 6: Trình bày (Presentation)
- Tầng trình bày (Presentation layer) phải chịu trách
nhiệm chuyển đổi dữ liệu gửi đi trên mạng từ một loại
biểu diễn này sang một loại khác.
Để đạt được điều đó nó cung cấp một dạng biểu diễn-
chung dùng để truyền thông và cho phép chuyển đổi
từ dạng biểu diễn cục bộ sang biểu diễn chung và
ngược lại.
- Dùng kĩ thuật mã hóa để xáo trộn các dữ liệu trước
khi được truyền đi và giải mã ở đầu đến để bảo mật.
- Dùng các kĩ thuật nén sao cho chỉ cần một ít byte dữ
liệu để thể hiện thông tin khi nó được truyền ở trên
mạng, ở đầu nhận, tầng trình bày bung trở lại để được
dữ liệu ban đầu.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 7: Ứng dụng (Application)
- xác định giao diện giữa người sử dụng và môi
trường OSI và giải quyết các kỹ thuật mà các
hươ t ì h ứ d dù để i tiế ớic ng r n ng ụng ng g ao p v
mạng.
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
Tầng 7: Ứng dụng (Application)
- xác định giao diện giữa người sử dụng và môi
trường OSI và giải quyết các kỹ thuật mà các
hươ t ì h ứ d dù để i tiế ớic ng r n ng ụng ng g ao p v
mạng.
Chương 3:Mạng máy tính
3.1 Sơ lược lịch sử phát triển của mạng máy
tính
3.2 Những khái niệm cơ bản của mạng máy
tính
3.3 Mô hình truyền thông
3.4 Mô hình kết nối các hệ thống mở (OSI)
3 5 Cá đặ tí h kỹ th ật ủ bộ. c c n u c a mạng cục
3.6 Các thiết bị liên kết mạng
3.7 Giao thức TCP/IP
3.5 Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ
™Cấu trúc của mạng (hay topology của
à đó hể h ệ á h ố ámạng m qua t i n c c n i c c
mạng máy tính với nhau ra sao).
™Cá hi thứ t ề dữ liệ t êc ng c ruy n u r n mạng
(các thủ tục hướng dẫn trạm làm việc làm
thế nào và lúc nào có thể thâm nhập vào
đường dây cáp để gửi các gói thông tin ).
™Các loại đường truyền và các chuẩn của
chúng .
™Các cách tín hiệu
3.5 Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ
Những cấu trúc chính của mạng cục bộ
- Dạng đường thẳng (Bus)
- Dạng vòng tròn (Ring)
- Dạng hình sao (Star)
3.5 Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ
Những cấu trúc chính của mạng cục bộ
Dạng đường thẳng (Bus)
™ Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào
một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này
đ iới h h i đầ bởi ộ l i đầ ối đặ biệ i làược g ạn a u m t oạ u n c t gọ
terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc
đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào bus qua một
đầu nối chữ T (T connector) hay một bộ thu phát _
(transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu được
truyền trên cả hai chiều của đường truyền theo từng gói
một mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích Các trạm khi, .
thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ
của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì bỏ qua.
3.5 Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ
Những cấu trúc chính của mạng cục bộ
Dạng đường thẳng (Bus)
- Theo chuẩn IEEE 802.3 (cho mạng cục bộ) với cách đặt tên qui ước theo
thông số: tốc độ truyền ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top