daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 6 - Nguyễn Quỳnh Hương
Những vấn đề cơ bản về kế toán ngoại tệ
 Yêu cầu
 Tiền ghi sổ
 Phương pháp hạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp đối với kế
toán ngoại tệ
 Tài khoản sử dụng
Kế toán kinh doanh ngoại tệ
 Kế toán nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay
 Kế toán nghiệp vụ giao dịch ngoại hối kỳ hạn
 Kế toán xác định KQKD ngoại tệ
 Kế toán đánh giá lại giá trị ngoại tệ
Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế
 Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế
 Kế toán các cách thanh toán quốc tế chủ yếu
NỘI DUNG CHÍNH
 Yêu cầu về kế toán ngoại tệ:
 Phải đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời từng loại
ngoại tệ
 Phải đảm bảo đánh giá đúng được tình hình tài sản của NH
trong đó có tài sản về ngoại tệ.
 Tiền ghi sổ: phụ thuộc vào
 Đơn vị tiền tệ nào được KH lựa chọn trong quan hệ thanh toán
với nhau và trong quan hệ thanh toán với NH
 Loại nghiệp vụ của NH
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Phương pháp 1: Hạch toán quy đổi ra VND
 HTPT: Vừa ghi bằng ngoại tệ, vừa ghi bằng VND
 Sổ kế toán chi tiết: Theo mẫu sổ thông thường tuy nhiên ở phần
doanh số hoạt động có cả 2 phần: giá trị bằng ngoại tệ và giá trị
bằng VND
 Chứng từ:
 Chứng từ thanh toán trong nước: vừa phản ánh số tiền theo
ngoại tệ, vừa phản ánh số tiền VND quy đổi
 Chứng từ thanh toán với nước ngoài: chỉ phản ánh theo ngoại
tệ. Kế toán phải lập thêm phiếu chuyển khoản làm chứng từ ghi
sổ trên đó vừa phản ánh số tiền ngoại tệ, vừa phản ánh số tiền
VND quy đổi
 HTTH: Chỉ ghi bằng VND
Căn cứ vào số tiền VND trên sổ kế toán chi tiết, cuối ngày khoá sổ để
lên cân đối TK
Phương pháp HTPT & HTTH về ngoại tệ
 Nhận xét:
 Sổ hạch toán phân tích và chứng từ kế toán phức tạp, dễ gây
nhầm lẫn => không đảm bảo hạch toán chính xác
 Ngoại tệ chỉ được hạch toán phân tích, không được hạch toán
tổng hợp, không có sự đối chiếu khớp đúng giữa hạch toán phân
tích và hạch toán tổng hợp bằng ngoại tệ nên không đảm bảo
chính xác về hạch toán ngoại tệ => Không đánh giá chính xác
tình hình tài sản của NH nói chung và ngoại tệ nói riêng
 Việc xử lý chênh lệch tỷ giá => Rất phức tạp do phải thực hiện
trên cơ sở sổ kế toán chi tiết
 Phương pháp này thích hợp với các NH có ít nghiệp vụ về ngoại tệ,
trong điều kiện tỷ giá ít biến động
Phương pháp 2: Hạch toán theo nguyên tệ
 HTPT: chỉ ghi bằng ngoại tệ
 Sổ kế toán chi tiết được theo dõi theo nguyên tệ
 Chứng từ: Cả chứng từ thanh toán trong nước và chứng từ
thanh toán nước ngoài đều ghi số tiền ngoại tệ của nghiệp vụ
phát sinh
 HTTH: vừa ghi bằng ngoại tệ vừa ghi bằng VND
 Căn cứ vào doanh số, số dư của tài khoản chi tiết để lên kết hợp
tài khoản và cân đối tài khoản riêng biệt cho từng loại ngoại tệ
 Áp dụng tỷ giá tổng hợp từng loại ngoại tệ và ta có Bảng cân
đối tài khoản đối với từng loại ngoại tệ nhưng theo VND
 Cộng dồn tất cả các bảng cân đối riêng lẻ từng loại ngoại tệ vào
BCĐ của VND, ta có BCĐ tài sản chung theo VND
 Nhận xét:
 Sổ kế toán phân tích và chứng từ kế toán đơn giản rõ ràng
 Ngoại tệ vừa được hạch toán phân tích vừa được hạch toán tổng
hợp, được đối chiếu và kiểm tra khớp đúng hàng ngày => Tài
sản của NH nói chung và ngoại tệ được đánh giá chính xác theo
tỷ giá mua hàng ngày
 Việc xử lý chênh lệch tỷ giá đơn giản, hàng ngày không phải xử
lý khi lên cân đối. Hàng tháng phải xử lý để phản ánh chính xác.
Nhưng việc xử lý này chỉ trên báo cáo tổng hợp, không phải
hạch toán nội bảng điều chỉnh chi tiết theo từng loại ngoại tệ
 Phương pháp này thích hợp với những NH có phát sinh nhiều
nghiệp vụ về kinh doanh ngoại tệ, trong điều kiện tỷ giá biến động
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
KINH DOANH NGOẠI TỆ
 Mục tiêu kinh doanh ngoại tệ của các NHTM:
 Tìm kiếm lợi nhuận
 Tạo lập uy tín và mở rộng thị trường (đặc biệt là cho thanh toán quốc tế)
 Phòng ngừa rủi ro tạo ra trạng thái ngoại hối an toàn
 Tạo ra công cụ dự trữ cho KH
 Điều kiện pháp lý: Các NHTM tham gia kinh doanh ngoại tệ phải
được NHNN cấp giấy phép và phải chấp hành các quy định của Nhà nước về
quản lý ngoại hối
 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ chủ yếu của NHTM:
 Mua bán ngoại tệ
 Chuyển đối ngoại tệ hay kinh doanh giữa hai loại ngoại tệ với nhau
 Bảo quản chứng từ có giá trị ngoại tệ (Séc, giấy tờ có giá khác..) nhằm
thu phí hay mua lại dưới hình thức chiết khấu.
 Tài khoản Mua bán ngoại tệ kinh doanh – TK 471:
TK này dùng để phản ánh số ngoại tệ kinh doanh mua bán của TCTD
Tài khoản 471 có các tài khoản cấp III sau:
 TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711:
TK này dùng để hạch toán số ngoại tệ mua vào, bán ra thuộc quỹ
ngoại tệ kinh doanh.
 TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712:
TK này dùng để hạch toán giá trị tiền VNĐ chi ra mua ngoại tệ hay
thu vào do bán ngoại tệ tương ứng với số ngoại tệ mua vào hay bán
ra thuộc TK 4711
Tài khoản sử dụng
TK 4711 TK 4712
Giá trị ngoại
tệ mua vào
Giá trị ngoại
tệ bán ra
Số VND chi
ra mua ngoại
tệ KD
Số VND thu về
do bán ngoại tệ
KD
DN: Giá trị
ngoại tệ từ các
nguồn khác bán
ra mà chưa mua
vào được để bù
đắp
Ngày cuối tháng
Kết chuyển số
Lãi về KDNT
Kết chuyển số
Lỗ về KDNT
Điều chỉnh
tăng tỷ giá
Điều chỉnh
giảm tỷ giá
DN: Số VND chi ra
tương ứng của số dư
ngoại tệ mua vào
chưa bán ra
HTCT: theo từng loại ngoại tệ
DC: Giá trị
ngoại tệ mua
vào chưa bán ra
DC: Số VND thu
vào tương ứng
của số ngoại tệ
bán ra từ nguồn
khác chưa mua
vào để bù đắp
 TK Giao dịch kỳ hạn – TK 474
Nội dung: Phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra theo hợp
đồng cam kết có kỳ hạn
TK 474 có các tài khoản cấp III:
TK Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ - TK 4741
Phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra trong thời hạn thoả
thuận theo hợp đồng cam kết có kỳ hạn
TK Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ - TK 4742
Phản ánh số VNĐ sẽ chi ra mua ngoại tệ/thu vào do bán ngoại
tệ tương ứng với giá trị ngoại tệ mua vào/bán ra trên TK 4741
 TK Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn – TK 4862
Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu/phải trả bằng tiền tệ
trong thời hạn thoả thuận theo cam kết giao dịch kỳ hạn
HTCT: Mở TK chi tiết theo từng loại tiền tệ
TK 4862
-GT cam kết NH phải thu
-GT cam kết trả cho KH
-GT cam kết NH phải trả
-GT cam kết thu từ KH
Dư Nợ: Giá trị cam kết
NH còn phải thu KH
Dư Có: Giá trị cam kết
NH còn phải trả KH
 TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái – 631:
 Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chênh lệch do thay
đổi tỷ giá hối đoái của TCTD, hạch toán bằng VNĐ
 Kết cấu: TK 631
Số CL giảm do đánh
giá lại SD các TK
ngoại tệ theo tỷ giá
mua thực tế của
ngày cuối tháng
Số CL tăng do đánh
giá lại số dư các tài
khoản ngoại tệ theo
tỷ giá mua thực tế
ngày cuối tháng
Dư nợ: Phản ánh số
CL Nợ tỷ giá ngoại tệ
phát sinh trong năm
chưa xử lý
Dư có: Phản ánh số
CL Có tỷ giá ngoại tệ
phát sinh trong năm
chưa xử lý
 Số dư TK này cuối năm được kết chuyển vào thu nhập hay chi phí
 Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng loại ngoại tệ
 TK Chênh lệch đánh giá lại GD kỳ hạn tiền tệ – 6332:
 TK phản ánh kết quả kinh doanh ngoại tệ:
 TK 721 – Thu về kinh doanh ngoại tệ
 TK 821 – Chi về kinh doanh ngoại tệ
 TK 723 – Thu từ các công cụ tài chính phái sinh
 TK 823 – Chi về các công cụ tài chính phái sinh
 TK 3962 – Lãi phải thu từ các giao dịch kỳ hạn
 TK 4962 – Lãi phải trả cho các giao dịch kỳ hạn
 Các tài khoản phản ánh thuế:
 TK 4531 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp
 TK 831 – Chi phí nộp thuế
 TK Các cam kết giao dịch hối đoái – TK 923
 TK 9231: Cam kết mua ngoại tệ giao ngay
 TK 9232 : Cam kết bán ngoại tệ giao ngay
 TK 9233: Cam kết mua ngoại tệ có kỳ hạn
 TK 9234: Cam kết bán ngoại tệ có kỳ hạn
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
GIAO DỊCH NGOẠI HỐI GIAO NGAY
 Nội dung nghiệp vụ:
Kinh doanh giao ngay
-> “Giao ngay” thường là vào ngày làm việc thứ hai kể từ
ngày ký kết hợp đồng -> đặc điểm phân biệt
-> Tỷ giá giao ngay được xác định theo quy luật cung cầu trên
thị trường ngoại hối liên ngân hàng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top