daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 5
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 5
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 6
3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài .............................................. 8
3.1Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 8
3.2 Nhiệm vụ đề tài ...................................................................................... 8
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu..................................................................….8
4.1. Đối tƣơṇ g nghiên cƣ́ u:......................................................................... 8
4.2. Phạm vi nghiên cƣ́ u ............................................................................. 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 9
6.Kết quả nghiên cứu của đề tài...................................................................... 11
7. Kết cấ u và nội dung chủ yếu của luâṇ văn ................................................ 11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
BIỂN....................................................................................................................... 12
1.1. Khái niêṃ du lic̣ h biển.............................................................................. 12
1.2. Đặc điểm của du lịch biển........................................................................ 113
1.2.1. Đặc điểm về tài nguyên ................................................................... 13
1.2.2. Đặc điểm về thời gian tổ chức hoạt động và không gian tổ chức các
dịch vụ ......................................................................................................... 14
1.2.3.Đặc điểm đối tượng khách du lịch biển........................................... 14
1.2.4. Đặc điểm các dịch vụ hỗ trợ............................................................. 15
1.2.5. Đặc điểm đảm bảo an toàn............................................................... 15
1.3. Điều kiện phát triển du lịch biển ............................................................. 15
1.3.1.Điều kiện tài nguyên du lịch biển ..................................................... 15
1.3.2.Điều kiện môi trường tự nhiên ......................................................... 17
1.3.3. Điều kiện môi trường xã hội ............................................................ 18
1.3.4. Điều kiện kinh tế cộng đồng và cư dân vùng biển.......................... 19
1.3.5. Điều kiện tổ chức quản lý ................................................................ 20
1.4. Nhu cầu con ngƣời đố i vớ i du lic̣ h biển và môṭ số loaị hiǹ h du lich ̣ biển20
1.4.1. Nhu cầu của con người đố i vớ i du lic̣ h biển ................................... 20
1.4.2. Môṭ số loaị hình du lic̣ h biển phổ biến ........................................... 21
1.5.Thƣc̣ tiêñ phá t triển du lic̣ h biển .............................................................. 27
1.5.1. Mô hình phá t triển du lic̣ h biển ở môṭ số quố c gia......................... 27
1.5.2. Mô hình phá t triển du lic̣ h biển trong nướ c................................... 311
1.5.3 Đánh giá nhận xét chung ................................................................. 34
1.6. Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................... 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG ........................................................................................................ 37
2.1. Khái quát về du lịch thành phố Đà Nẵng................................................ 37
2.1.1. Sơ lược về thành phố Đà Nẵng........................................................ 37
2.1.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................... 37
2.1.1.2. Địa hình.......................................................................................... 37
2.1.1.3. Khí hậu thời tiết.............................................................................. 38
2.1.1.4. Diện tích, dân số, các quận huyện của thành phố.......................... 38
2.1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngành du lịch Đà
Nẵng ............................................................................................................ 39
2.1.3. Thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2009 ..... 40
2.1.3.1. Tình hình khai thác khách du lịch giai đoạn 2005 – 2009 ............. 40
2.1.3.2. Thu nhập du lịch giai đoạn 2005 – 2009........................................ 43
2.2. Thƣc̣ traṇ g điều kiêṇ phá t triển du lic̣ h biển taị thành phố đà nẵng... 45
2.2.1.Tài nguyên du lịch biển Đà Nẵng..................................................... 45
2.2.2. Đánh giá các loại hình sản phẩm du lịch biển Đà Nẵng ............. 48
2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .......................................... 49
2.2.4. Hoạt động kinh doanh lữ hành ..................................................... 565
2.2.5. Nguồn nhân lực................................................................................ 56
2.2.6. Điều kiện về tổ chức quản lý và đầu tư .......................................... 58
2.2.7. Mố i quan hê ̣liên kết hơp̣ tá c trong phá t triển du lic̣ h .................... 62
2.2.7. Điều kiêṇ môi trường xã hôị ........................................................... 68
2.3. Thƣc̣ traṇ g hoaṭ đôṇ g đôṇ g khai thá c phá t triển du lic̣ h biển tại Đà Nẵng
2.3.1. Thực trạng hoạt động của các cơ sở kinh doanh lƣu trú ...................68
2.3.2. Thực trạng khai thác khách tại các khu du lịch ............................. 70
2.3.3. Đặc điểm về khách du lịch biển ....................................................... 74
2.4. Lơị thế và haṇ chế củ a viêc̣ phá t triển du lic̣ h biển Đà Nẵng ............... 75
2.4.1. Thế maṇ h .......................................................................................... 75
2.4.2. Những hạn chế ................................................................................. 87
2.4.3. Những cơ hôị .................................................................................... 80
2.4.4. Những thách thức............................................................................. 81
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH
BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG 83
3.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển du lịch biển Đà Nẵng
trong thời gian tới............................................................................................. 83
3.1.1. Quan điểm trong phát triển du lịch biển tại Đà Nẵng.................... 83
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch biển tại Đà Nẵng........................... 84
3.1.3. Mục tiêu ............................................................................................ 93
3.2. Phƣơng hƣớng phát triển loại hình du lịch biển .................................... 93
3.2.1. Xác định việc phát triển du lịch biển là một chiến lược quan trọng cho
du lịch Đà Nẵng.......................................................................................... 93
3.2.2. Phát triển du lịch biển kết hợp với văn hóa, sinh thái, công vụ .... 93
3.2.3. Phát triển du lịch biển gắn liền với việc bảo vệ môi trường biển... 94
3.2.4. Đa dạng hóa thị trường khách du lịch biển .................................... 95
3.2.5. Phát triển du lịch biển trong mối quan hệ với các vùng phụ cận .. 95
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch biển tại Đà Nẵng ........................... 96
3.3.1. Qui hoạch phát triển du lịch biển Đà Nẵng.................................... 96
3.3.2. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng và điều kiện đón tiếp.............................. 97
3.3.3. Giải pháp bảo vệ môi trường............................................................ 97
3.3.4. Giải pháp liên kết trong phát triển các loại hình du lịch biển ....... 98
3.3.5. Giải pháp quảng bá các loại hình du lịch biển tại Đà Nẵng.......... 99
3.3.6. Giải pháp nghiên cứu thị trường.................................................... 100
3.3.7. Giải pháp trồng cây xanh và các công trình kiến trúc ven biển.... 103
3.3.8. Giải pháp hỗ trợ ................................................................................105
3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch ven biển Đà Nẵng .............. 108
3.4.1. Kiến nghị đối với UBND thành phố .............................................. 1089
3.4.2. Kiến nghị với Sở Văn hóa thể thao Du lịch và Trung tâm Xúc tiến Du
lịch Đà Nẵng .............................................................................................. 110
3.4.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp ..................................................... 110
3.4.4. Kiến nghị với người dân, cộng đồng dân cư.................................. 110
3.5. Tiểu kết ..................................................................................................... 110
KẾT LUẬN .........................................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................114
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xa xƣa, những vùng ven biển đã thu hút con ngƣời khi có thời gian nhàn
rỗi đi đến để nghỉ dƣỡng và du lịch. Khu vực ven biển không chỉ có không gian
yên tĩnh, khí hậu trong lành mà con ngƣời còn đƣợc bơi và ngâm mình trong nƣớc
biển để chữa bệnh.Vùng ven biển cung cấp cho con ngƣời nhiều nguồn thuỷ, hải
sản có lƣợng đạm cao nhằm bồi bổ sức khỏe.
Đà Nẵng, với bờ biển dài 60km, chạy dọc từ chân đèo Hải Vân đến điểm
danh lam thắng cảnh nổi tiếng Ngũ Hành Sơn, tạo thành một đƣờng vòng cung
bao quanh thành phố. Bãi cát trắng, mịn sạch, nguyên sơ, môi trƣờng cảnh quan
đẹp lại nằm gần trung tâm thành phố, giao thông đi lại tiện lợi là điều kiện thuận
lợi cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng biển, giải trí biển. Chính điều này đã làm cho
biển Đà Nẵng đƣợc tạp chí Forbes bình chọn là một trong sáu bãi biển đẹp nhất thế
giới, có thể nói đây là một lợi thế đối với du lịch biển Đà Nẵng.
Tuy sở hƣ̃u m ột trong sáu baĩ biển đẹp nhất thế giới, nhƣng hiêṇ nay tiềm
năng du lịch biển Đà Nẵng chƣa đƣợc khai thác phù hợp để đủ sƣ́ c thu hút khách
du lịch. Vấn đề làm cản trở sƣ́ c hấp dâñ của du lic̣ h biển Đà Nẵng đã đƣơc̣ không
ít du khách cho rằng : các dịch vụ vui chơi giải trí ở các khu du lịch biển dƣờng
nhƣ quá thiếu và nghèo nàn ; đồng thời với chất lƣơṇ g giá cả các loaị hình kinh
doanh dic̣ h vu ̣taị các khu du lic̣ h biển còn quá nhiều bất câp̣ .
Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiêm̃ môi trƣờ ng do sƣ̣ thiếu ý thƣ́ c của ngƣờ i dân ,
của khách du lịch ; của viêc̣ xƣ̉ lý nƣớ c thải , rác thải của cá c dic̣ h vu ̣phuc̣ vu ̣du
lịch. Cùng với đó là tình trạng chèo keo khách du lịch vân diên ra tại một số bãi
tắm, khu du lic̣ h biển gây nhiều phiền nhiêũ cho du khách đã và đang trở thành
yếu tố cản trở sự phát triển du lịch biển Đà Nẵng.
Vào mùa du lịch biển, các bãi biển Đà Nẵng luôn đông khách, nhƣng phần
lớn là ngƣời dân thành phố, khách nội địa chiếm vị trí thứ hai. Khách du lịch nƣớc
ngoài có chăng chỉ tập trung ở khu vực bãi biển trƣớc khách sạn 5 sao Furama.
3.1.3. Mục tiêu
* Tăng cường thu hút khách du lịch
Dự báo số lƣợt khách đến với Đà Nẵng đến năm 2015 đạt khoảng 3,5
triệu lƣợt khách và đến năm 2020 đạt 8,1 triệu lƣợt khách, tốc độ tăng trung bình
hàng năm giai đoạn 2011 - 2020 đạt 18,37%. Trong đó, khách quốc tế khoảng 700
ngàn lƣợt khách vào năm 2015 và 1,4 triệu lƣợt khách vào năm 2020.
* Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch
Doanh thu chuyên ngành đạt 3,1 ngàn tỷ đồng vào năm 2015 và đến
năm 2020 tăng lên đến 10,1 ngàn tỷ đồng. Doanh thu xã hội đạt 7,75 ngàn tỷ đồng
vào năm 2015 và đến năm 2020 tăng lên đến 24,7 ngàn tỷ đồng, đƣa giá trị tăng
thêm lĩnh vực du lịch vào năm 2010 đạt 1,5 ngàn tỷ đồng và đến năm 2020 đạt
13,86 ngàn tỷ đồng, chiếm 9,25% GDP của thành phố với tốc độ tăng bình quân
đạt từ 17-18%/ năm.
* Xây dựng ngành du lịch trơ thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố
Gắn phát triển du lịch với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc; tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. ...............
* Phát triển hệ thống cơ sơ vật chất kỹ thuật du lịch
Tổ chức điều tra, lập quy hoạch, đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện các hệ
thống hiện có trên địa bàn thành phố. Nâng cấp các hệ thống và tuyến vận chuyển
khách, cũng nhƣ các tuyến du lịch và hệ thống lƣu trú nhằm thỏa mãn nhu cầu khách
hàng. Xây dựng và mở thêm nhiều điểm vui chơi công cộng, công viên du lịch để phục vụ
nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân và du khách.
* Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội
Đến năm 2020 tạo thêm hơn 9 ngàn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho
xã hội, trong đó, năm 2010 khoảng 5.000 việc làm phục vụ trực tiếp trong ngành
du lịch, đến năm 2015 khoảng 6,7 ngàn việc làm phục vụ trực tiếp trong ngành du
lịch.
3.2. Phƣơng hƣớng phát triển loại hình du lịch biển
3.2.1. Xác định việc phát triển du lịch biển là một chiến lược quan trọng cho
du lịch Đà Nẵng
Du lịch biển là loại hình quan trọng nhất trong phát triển du lịch Đà Nẵng,
có khả năng thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nƣớc lƣu trú dài ngày. Đà
Nẵng có nhiều bãi biển đẹp, gần thành phố, diện tích khai thác lớn, cát mịn, môi
trƣờng tốt, ngày nắng nhiều, có điều kiện để tổ chức nhiều hoạt động phong phú cả
dƣới nƣớc và trên bờ.
Có thể phát triển du lịch biển tại cả 3 KDL: Non Nƣớc - Ngũ Hành Sơn -
Bắc Mỹ An; Mỹ Khê - Sơn Trà; Xuân Thiều - Nam Ô - Hải Vân. Bên cạnh đó,
phát triển du lịch biển ngoài tham quan, tắm biển, cần chú trọng các dịch vụ khác
nhƣ thuyền buồm, lƣớt sóng, câu cá thể thao trên biển, lặn biển, du thuyền ban
đêm..., hình thành các khu nghỉ dƣỡng ven biển quy mô lớn, chất lƣợng cao có khả
năng cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Xem đây là hƣớng đột
phá để xây dựng du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.
3.2.2. Phát triển du lịch biển kết hợp với văn hóa, sinh thái, công vụ
Mục tiêu của du lịch biển là nghỉ dƣỡng biển tại Đà Nẵng và đi tham quan
các khu di sản văn hoá, lịch sử, sinh thái trong vùng với bán kính 100km. Để làm
đƣợc điều này, ngoài việc xây dựng hệ thống giao thông tốt, phƣơng tiện vận
chuyển chất lƣợng, tiện lợi còn phải tổ chức các tour đa dạng, phong phú. Phải có
hệ thống thông tin tốt để du khách có thể lựa chọn các chƣơng trình du lịch và
nghỉ lại Đà Nẵng tham quan khu vực.
Ngoài các sản phẩm về du lịch biển, cần kết hợp với các sản phẩm du lịch khác
nhƣ du lịch văn hóa, sinh thái và công vụ. Tổ chức các sự kiện để thu hút du khách
đến thành phố của mình nhƣ:
- Tổ chức đan xen các hoạt động du lịch với nhau, đƣa các hoạt động du lịch
biển hấp dân vào khai thác, các hoạt động thể thao biển thƣờng thu hút đƣợc nhiều
sự quan tâm của du khách, đặc biệt, du khách quốc tế nhƣ môtô nƣớc, đua xuồng
máy, câu cá, lặn ngắm san hô...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top