gainhaque

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận án TS. Luật quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Phân tích có hệ thống các Điều ước quốc tế về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển, pháp luật một số quốc gia và pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển, từ đó đưa ra những đánh giá về hệ thống pháp luật của các nước trên thế giới về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển. Đưa ra các luận cứ khoa học nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam chống ô nhiễm dầu từ tàu biển. Phân tích, so sánh những quy định của pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển với các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật của Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc). Đề xuất dự thảo Luật chống ô nhiễm dầu từ tàu biển của Việt Nam

Chương 1................................................................................................................. 28
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN
TỪ TÀU THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 28
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về ô nhiễm dầu trên
biển .............................................. 28
1.1.1. Khái niệm về dầu, ô nhiễm môi trường biển ..................................... 28
1.1.2. Khái niệm về “Tàu”, “Tàu biển”...................................................... 33
1.1.3. Khái niệm về chống ô nhiễm dầu....................................................... 35
1.1.4. Về trách nhiệm dân sự của chủ tàu ................................................... 37
1.2. Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về
chống ô nhiễm dầu trên biển từ tàu ................ 39
1.2.1. Pháp luật quốc tế về chống ô nhiễm dầu trên biển từ tàu................. 39
1.2.2. Pháp luật nước ngoài về chống ô nhiễm dầu trên biển từ tàu .......... 46
1.3. Một số vấn đề lý luận chung về bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng ................................ 47
1.3.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng................................ 49
1.3.2. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và bồi thường thiệt hại do ô
nhiễm dầu từ tàu .......................................................................................... 51
1.4. Thực trạng và nguyên nhân ô nhiễm dầu trên biển
.................................................. 56
1.4.1. Thực trạng ô nhiễm dầu trên biển từ tàu........................................... 56
1.4.2. Nguyên nhân ô nhiễm dầu trên biển.................................................. 62
1.4.3. Thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam ............................ 66
Chương 2................................................................................................................. 72 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG Ô NHIỄM DẦU
TỪ TÀU BIỂN ....................................................................................................... 72
2.1. Công ước quốc tế về luật biển 1982 (UNCLOS 1982)
.................................................. 72
2.2. Công ước quốc tế liên quan đến sự can thiệp
trên biển cả trong trường hợp tai nạn gây ra ô nhiễm
dầu 1969 (Intervention 1969)...................... 77
2.3. Các công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm dầu
.................................................. 79
2.3.1. Công ước quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm Biển do Dầu (OILPOL 54)
...................................................................................................................... 79
2.3.2. Công ước quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra, 1973 được
sửa đổi bổ sung bởi Nghị định thư 1978 ( MARPOL73/78)........................ 80
2.3.3. Công ước quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển 1974 và
Nghị định thư bổ sung 1978 (SOLAS 74/78) .............................................. 84
2.3.4. Công ước quốc tế về Tiêu chuẩn huấn luyện, Cấp chứng chỉ và Trực
ca cho Thuyền viên, 1978 sửa đổi 1995 (STCW 78/95) .............................. 86
2.4. Công ước quốc tế về sẵn sàng, hợp tác và ứng
phó đối với ô nhiễm dầu 1990 (OPRC 1990) .......... 88
2.5. Các công ước quốc tế về trách nhiệm pháp lý và
bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu ............... 91
2.5.1. Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các tổn thất do ô
nhiễm dầu 1969 (CLC 1969) ....................................................................... 93
2.5.2. Công ước quốc tế về thành lập quỹ quốc tế để bồi thường thiệt hại do
ô nhiễm dầu (công ước quỹ 1971) ............................................................... 95
2.5.3. Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các tổn thất do ô
nhiễm 1992 (CLC 1992) .............................................................................. 96
2.5.4. Công ước quốc tế về thành lập quỹ quốc tế để bồi thường thiệt hại do
ô nhiễm dầu 1992 (FUND 1992)................................................................. 98 2.5.5. Nghị định thư bổ sung Quỹ 2003..................................................... 103
2.5.6. Công ước quốc tế về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại liên quan
đến vận chuyển chất độc hại và nguy hiểm bằng đường biển 1996 (HNS
1996) .......................................................................................................... 104
2.5.7. Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm
dầu nhiên liệu (Bunker 2001) .................................................................... 107
Chương 3............................................................................................................... 114
PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CHỐNG Ô NHIỄM DẦU TỪ TÀU
BIỂN...................................................................................................................... 114
3.1. Pháp luật của Nhật Bản về chống ô nhiễm dầu từ
tàu biển ......................................... 117
3.1.1. Quy định của pháp luật Nhật Bản về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
.................................................................................................................... 117
3.1.2. Một số đánh giá pháp luật Nhật Bản về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
.................................................................................................................... 124
3.2. Pháp luật của Trung Quốc về chống ô nhiễm dầu từ
tàu biển ......................................... 125
3.2.1. Quy định của pháp luật Trung Quốc về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
.................................................................................................................... 128
3.2.2. Một số đánh giá về pháp luật Trung Quốc về chống ô nhiễm dầu từ
tàu biển....................................................................................................... 135
3.3. Pháp luật Hàn Quốc về chống ô nhiễm dầu từ tàu
biển ............................................. 137
3.3.1. Quy định của pháp luật Hàn Quốc về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
.................................................................................................................... 138
3.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc giải quyết sự cố Hebei Spirit
147 3.3.3. Đánh giá pháp luật Hàn Quốc về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển.. 151
3.4. Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu pháp
luật một số quốc gia về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
152
3.4.1. Bài học thứ nhất............................................................................... 152
3.4.2. Bài học thứ hai................................................................................ 153
3.4.3. Bài học thứ ba.................................................................................. 154
3.4.4. Bài học thứ tư .................................................................................. 155
Chương 4............................................................................................................... 157
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG Ô
NHIỄM DẦU TỪ TÀU BIỂN............................................................................. 157
4.1. Pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm dầu từ tàu
biển ............................................. 157
4.1.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
.................................................................................................................... 157
4.1.2. Các công ước quốc tế về chống ô nhiễm dầu từ tàu Việt Nam đã tham
gia .............................................................................................................. 171
4.2. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm
dầu từ tàu biển.................................. 175
4.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm
dầu từ tàu biển ........................................................................................... 175
4.2.2. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển
.................................................................................................................... 177
4.2.3. Xây dựng Luật chống ô nhiễm dầu từ tàu biển của Việt Nam......... 181
KẾT LUẬN........................................................................................................... 184
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ........................... 181
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................ 181 gia phải thực hiện. Quốc gia chỉ có nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
của luật quốc tế hiện đại, các quy định của điều ước quốc tế mà quốc gia ký
kết hay tham gia, đồng thời tôn trọng các tập quán quốc tế cũng như các điều
ước quốc tế do các quốc gia khác ký kết phù hợp với những nguyên tắc cơ
bản của luật quốc tế hiện đại.
Tôn trọng chủ quyền quốc gia còn có nghĩa là tôn trọng sự thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia được ghi nhận và khẳng định trong Hiến cương
Liên Hợp Quốc (Điều 2) và nhiều văn kiện quan trọng của Đại hội đồng Liên
Hợp Quốc, trong đó có Tuyên bố của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày
24/10/1970 về những nguyên tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu
nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc.
Nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với nhau
Vấn đề hợp tác giữa các quốc gia là vấn đề của riêng luật quốc tế hiện
đại. Bản thân tên nguyên tắc cũng thể hiện đầy đủ nội dung của nó là các
quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với nhau. Và một trong những mục đích
của liên hợp quốc là thực hiện hợp tác quốc tế, để giải quyết các vấn đề quốc
tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường. Trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển muốn đạt hiệu quả cao
thì phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của các quốc gia. Điều 197 Công ước
luật biển 1982 quy định “Các quốc gia hợp tác trên phạm vi thế giới và nếu có
thể thì trên phạm vi khu vực, trực tiếp hay qua trung gian của các tổ chức
quốc tế có thẩm quyền, trong việc hình thành và soạn thảo các quy tắc và các
quy phạm, cũng như các tập quán và thủ tục được kiến nghị mang tính chất
quốc tế phù hợp với Công ước, để bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, có tính
đến các đặc điểm có tính chất khu vực”. Một điều khoản khác trong Công ước
luật biển 1982 (Điều 123) quy định sự hợp tác giữa các quốc gia ven biển kín
hay nửa kín. Các quốc gia ở ven bở một biển kín hay nửa kín cần hợp tác với

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top