daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................4
3. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................4
4. Gỉả thuyết khoa học ...........................................................................................4
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu......................................................................5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................5
7. Đóng góp của đề tài ...........................................................................................6
8. Cấu trúc của luận văn.........................................................................................7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN........................................................................ 8
1.1. Phƣơng pháp dạy học tích cực........................................................................8
1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực ...........................................8
1.1.2. Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực ..................................8
1.1.3. Các biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong học tập ..................12
1.1.4. Các cấp độ của tính tích cực trong học tập ...........................................12
1.1.5. Những yếu tố thúc đẩy tính tích cực của học sinh trong học tập...........13
1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ....................................................................14
1.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo với việc hình
thành và phát triển nhân cách học sinh .................................................14
1.2.2. Hoạt động sáng tạo ................................................................................16
1.2.3. Những tư tưởng về học tập trải nghiệm trên thế giới.............................19
1.2.4. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo.............................................................22
1.3. Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo ............................................................................................40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................40
Chƣơng 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG
“HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” – VẬT LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH
HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH................................................. 42
2.1. Tầm quan trọng của giáo dục định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh
trong trƣờng phổ thông .................................................................................42
2.1.1. Quan điểm về giáo dục hướng nghiệp của các nước trên thế giới ........42
2.1.2. Quan điểm về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở
Việt Nam .................................................................................................44
2.2 Phân tích chƣơng trình...................................................................................49
2.2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung của chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí
12 ............................................................................................................49
2.2.2 Đồng vị ....................................................................................................50
2.2.3 Phản ứng hạt nhân ..................................................................................52
2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học định hƣớng nghề nghiệp ........................56
2.3.1 Thiết kế định hướng học sinh được khám phá môi trường nghề
nghiệp .....................................................................................................56
2.3.2 Các nội dung để xây dựng hoạt động cho học sinh khám phá nghề
nghiệp .....................................................................................................76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................86
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................ 88
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........................................88
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.......................................................88
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.......................................................88
3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .......................................88
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ............................................................88
3.1.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................89
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm............89
3.3.1. Những thuận lợi trong thực nghiệm sư phạm.........................................89
3.3.2. Một số khó khăn trong thực nghiệm sư phạm.........................................90
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................90
3.4.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.....................90
3.4.2. Phân tích diễn biến của quá trình thực nghiệm sư phạm..........................92
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................92

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................108
KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................... 110
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 112

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) Nghị quyết đai hội đảng toàn quốc lần thứ nêu rõ: “Phấn đấu đến năm
2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại”.
Sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọng song yếu tố quan
trọng và quyết định nhất là con ngƣời, là nguồn lực cần đầu tƣ phát triển.
Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có trình độ cao, phù hợp với nhu cầu
hội nhập quốc tế thì bắt buộc nền giáo dục của nƣớc ta phải đổi mới toàn điện,
trong đó có nội dung và phƣơng pháp giáo dục trong các trƣờng phổ thong
sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào
tạo, khắc phục lối truyền thống một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo cho
ngƣời học, từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện
đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên
cứu của học sinh …”.
Ngày với sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của
khoa học công nghệ thể hiện qua sự ra đời của nhiều thuyết, thành tựu mới
cũng nhƣ khả năng ứng dụng chúng vào thực tế cao cho nên nhà trƣờng phổ
thông không thể trang bị hết mọi kiến thức mong muốn. Do đó, trong dạy học
phải coi trọng việc dạy phƣơng pháp, dạy cách đi tới kiến thức của loài ngƣời,
trên cơ sở đó học tập suốt đời. Xã hội đòi hỏi ngƣời có hoc vấn hiện đại không
chỉ có khả năng sử dụng tri thức dƣới dạng có sẵn mà con phải có năng lực
chiếm lĩnh, sử dụng tri thức mới một cách độc lập; khả năng đánh giá sự kiện,
hiện tƣợng mới, khả năng giải quyết vấn đề và hành động tự chủ, sáng tạo.
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của các phƣơng tiện truyền thông,
trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lƣu, HS tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt cuả cuộc sống, năng động hơn, linh hoạt
và thực tế hơn so với các thế hệ truớc đây. Trong học tập, HS không thỏa mãn
với vai trò của ngƣời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã
có sẵn đƣợc đƣa ra, nên phƣơng pháp dạy học (PPDH) truyền thống trƣớc đây
lấy hoạt động của ngƣời thầy làm trung tâm, chủ yếu là truyền thụ một chiều
thông báo kiến thức, thiên về lí thuyết xa rời thực tiễn, ít chú ý đến kĩ năng
thực hành, kĩ năng vận dụng vào đời sống thực tế, chƣa thực sự quan tâm đến
việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tƣ duy
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho ngƣời học không còn phù hợp.
Vật lí là một môn học có nhiều ứng dụng quan trọng trong các lĩnh vực
khoa học và đời sống. Những hiện tƣợng thực tế diễn ra trong tự nhiên vô
cùng phong phú và thú vị. Tuy nhiên việc dạy học vậy lí hiện nay ở trƣờng
phổ thông phần lớn là chỉ dạy những kiến thức thuần túy và tập trung vào việc
luyện giải bài tập. Điều đó phần nào làm giảm hứng thú của HS đối với môn
học, làm cho kiến thức học sinh học đƣợc ở trƣờng chƣa gắn với thực tiễn. vì
vậy việc gấn liền tri thức đƣợc học với những ứng dụng trong cuộc sống rất
cần đƣợc quan tâm nghiên cứu.
Hiện nay, điều kiện về môi trƣờng học tập và cơ sở vật chất nhìn chung
đã đƣợc đảm bảo. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học trong nhà trƣờng đƣợc
trang bị tƣơng đối đầy đủ. Công nghệ thông tin đã đƣợc đƣa vào trong trƣờng
học làm cho HS không còn xa lạ với máy tính, máy chiếu, các thí nghiệm vật
lí đơn giản; làm cho khả năng cập nhập thông tin cũng nhƣ tiếp cận tri thức
mới của HS cũng khá hơn nhiều.
Những điều kiện trên đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc đổi mới
PPDH, trong đó có tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học, đặc
biệt là dạy học những ứng dụng kĩ thuật của vật lí.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là PPDH tích cực lấy ngƣời học
làm trung tâm. Ngoài mục tiêu hƣớng dẫn HS cách tìm ra kiến thức, nó còn
kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, giúp phát triển năng lực sáng tạo, gắn
lí thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội, rèn luyện
năng lực cộng tác làm việc theo nhóm.
Chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 là chƣơng có nhiều kiến thức
gắn liền với thực tiễn, các ứng dụng này rất gần gũi trong cuộc sống đặc biệt
là ở các nƣớc phát triển. Vì vậy, HS có nhiều điều kiện để tiếp cận, tìm tòi các
ứng dụng của lí thuyết vào thực tiễn, tạo cho HS cảm giác hứng thú và thiết
thực khi nghiên cứu nó.
Mặt khác, mỗi con ngƣời đều ý thức đƣợc yếu tố quan trọng nhất quyết
định tƣơng lai của mình là nghề nghiệp. Vì thế lựa chọn cho mình một nghề
nghiệp phù hợp luôn là vấn đề đƣợc nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt là những
học sinh phổ thông (HSPT). Trong xã hội hiện nay, HS THPT có nhiều lựa
chọn sau khi tốt nghiệp: học đại học, cao đẳng, học nghề, du học, đi làm…
Khi còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng, có nhiều yếu tố tác động đến việc lựa
chọn nghề nghiệp của các em HS. Ví dụ: sở thích của bản thân, ý kiến định
hƣớng của gia đình, lời khuyên của bạn bè… khi đứng trƣớc nhiều ý kiến tác
động, nhiều khi các em cảm giác hoang mang, cảm giác mâu thuẫn, không
biết mình nên chọn nghề nào. Có ngƣời chọn đúng nghành nghề với sở thích,
năng lực của bản thân nhƣng lại có ngƣời không chọn đúng nghành nghề nên
không phát huy hết năng lực của bản thân, thậm chí gặp nhiều khó khăn trong
quá trình làm việc, hay có ngƣời chọn nghành nghề không theo mong muốn
bản thân mà lựa chọn theo ý kiến của ngƣời khác , gây ra tính bị động trong
việc chọn lựa. Việc dạy học theo định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh rất
quan trọng. Nó giúp phân luồng học sinh theo định hƣớng nghề nghiệp của
địa phƣơng và giảm tải cho các trƣờng đại học, cao đẳng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
D tổ chức tiết dạy hóa học theo phương pháp hoạt động nhóm Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học trải nghiệm chương động học chất điểm vật lí lớp 10 trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở Trường THPT Sơn La Luận văn Sư phạm 0
D tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn vật lý ở trường phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương cơ sở của nhiệt động lực học vật lí 10 Luận văn Sư phạm 1
D Tổ Chức Dạy Học Tích Hợp Chủ Đề Dòng Điện Trong Chất Điện Phân Vật Lí 11 Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top