mylove_honey

New Member

Download miễn phí Luận văn Thiết kế website môn lập trình mạng 1 với servlet và jsp





MỤC LỤC
 
Trang
PHẦN A : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ THỰC THI ĐỀ TÀI
 
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 
I. PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1
1. Phạm vi đề tài 1
2. Yêu cầu đề tài 1
3. Quản lý 1
4. Công nghệ sử dụng 2
 
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA WEB SITE 2
1. Giao diện với người sử dụng 2
2. Quản trị hệ thống 3
 
III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG VỚI RATIONAL ROSE
1. Xây dựng mô hình use case 3
a) Nhận diện các actor 3
b) Xây dựng mô hình use case 4
2. Xây dựng sơ đồ lớp (class diagram) 5
a) Nhận diện các lớp 5
b) Xây dựng class diagram 6
3. Lược đồ tuần tự (sequence diagram ) và
lược đồ hoạt động ( activity model) 7
a) Lược đồ tuần tự (sequence diagram) . 7
b) Sơ đồ hoạt động (activity model) . 19
4. Sơ đồ Entity Relationship . 20
 
IV. THIẾT KẾ DỮ LIỆU . 21
 
 
 
 
 
CHƯƠNG II : CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 29
I. SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 29
 
II. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 30
1. Phần học viên 30
2. Phần giáo viên 36
3. Phần admin 38
 
 
CHƯƠNG III : DEMO WEB SITE DẠY HỌC QUA MẠNG 40
 
CHƯƠNG IV : GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ JSP
VÀ RATIONAL ROSE 53
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU JSP . 53
PHẦN 2 : GIỚI THIỆU RATIONAL ROSE 64
 
CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
 
1. Các kết quả đạt được trong đề tài . 67
2. Một số vấn đề còn hạn chế . 67
3. Hướng phát triển đề tài . 68
 
 
 
PHẦN B : PHỤ LỤC
 
I. YÊU CẦU HỆ THỐNG 69
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hận từ request như :
Tenhocvien=request. getParameter(“txtTenhocvien”)
Tương tự cho email, tên đăng nhập(Usernames) , mật khẩu (Password) ., đồng thời cấp quyền cho học viên bằng 0
( Int quyen=0)
Bước 3 : Khai báo các đối tượng cần thiết để tạo kết nối
Class. forName(Drivername). newInstace();
Connection Cn=null
Cn = DriverManage. getConnection(URL,”Usernames”,”Password”)
Statement st=null
ResultSet Rs=null
Bước 4 : Thực thi câu lệnh SQL xem học viên đã đăng ký chưa
String SQL=” Select Usernames From Hocvien
where Usernames=’”+tendangnhap+”’
String SQL1=” Select Usernames From Hocvien
where Usernames=’”+tendangnhap+”’
Rs=st. executeQuery(SQL)
Rs=st. executeQuery(SQL1)
Kiểm tra nếu nếu tên đăng nhập (Usernames) này đã có rồi thì chuyển hướng nhảy đến trang báo lỗi
If( rs.next()) { response. SendRedirect(“Loi.html”) }
Và mời học viên đăng ký lại
Kiểm tra nếu chưa tồn tại thì ta thực hiện thêm học viên này vào cơ sở dữ liệu
Else { sql=Insert into Hocvien(Tenhocvien,Email ,Usernames) Value (‘”+tenhocvien+”’, ‘”+email+”’,’”+tendangnhap+”’)
Sql1=Insert into Users(Usernames, Password, quyen) Value(’”+tendangnhap+”’, ‘”+matkhau+”’,”+quyen+”)
Sau khi cập nhập học viên mới thành công sẽ chuyển đấn trang thành công
Bước 5 : Cuối cùng đóng các kết nối lại
Rs. close
Cn . close
Sau khi đã đăng nhập vào hệ thống với Usernames và Password của mình là họ đã có đầy đủ quyền tương ứng(hình 1.4). Đoạn Chương trình sau đây minh họa xử lý việc login của học viên khi đăng nhập vào hệ thống.
Xử lý Login vào hệ thống của học viên
Tương tự như đọan xử lý trên
Bước 1 : Khai báo kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 2 : Khai báo các tham số nhận từ request
User=requesr. getParameter(“txtTendangnhap”)
Pass=requesr. getParameter(“txtPassword”)
Bước 3 : Khai báo các đối tượng cần thiết để kết nối
Bước 4 : Thực thi câu lệnh SQL so sánh xem có học viên này không nếu có thì chấp nhận và cho học viên này vào hệ thống
Select Mahocvien Form Hocvien Where Usernames=’”+User+”’
Nếu không có học viên này thì báo lỗi và mời học viên này đăng nhập lại hay đăng ký làm học viên thì mới được vào học
Bước 5 : Đóng các kết nối
Khi vào hệ thống với quyền tương ứng của mình học viên có quyền học và thi chương trình học(hình 1.5 ) để minh họa cho chức năng này ta có đọan xử lý
Xử lý chức năng học
Bước 1: Kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 2 : Thực thi câu lệnh truy vấn cho việc chọn học phần cuả học viên
sql="SELECT Machuong,Tenchuong FROM Chuong"
Trong khi đã chọn được chương ta lấymã chương và tên chương hiển thị cho học viên chọn
while (rs.next()){
}
Bước 3 :Sau khi chọn học phần ,đối tượng request sẽ nhận tham số từ trang chuong1.jsp gởi đến bằng câu lệnh
String machuong=request.getParameter("Machuong")
và gởi trả về trang kqdemuc.jsp với các đề mục thuộc về chương mà học viên đã chọn .
String sql="SELECT Mademuc,Tendemuc FROM Demuc WHERE Machuong=" +machuong
Bước 4 : Tương tự như học viên chọn tiểu mục và nội dung tiểu mục
Bước 5 : Đóngkết nối
Xử lý chức năng Thi
Bước 1: kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 2 : Thực thi câu lệnh sql và xử lý các giải thuật
Tạo đề thi với số thứ tự đề thi là ngẫu nhiên
int t=(int)Math.random()*10+1;
out.println("De thi so "+t)
Truy xuất câu hoỉ từ câu lệnh truy vấn sql:
String sql="Select Macauhoi,Noidungcauhoi From CauHoi ";
Khai báo 2 biến và 2 mảng chứa mã câu hoỉ và nội dung câu hoỉ :
String ma,noidung
int a[]=new int[100]
//Mảng chứa mã câu hỏi
String b[]=new String[100]
//Mảng chứa mã nội dung
Tạo recordset để lấy về mã câu hỏi và nội dung câu hỏi chưá vào 2 mảng
while( rs.next() )
{
ma=rs.getString("Macauhoi");
a=Integer.parseInt(ma);
//phân tích mã câu hỏi thành số và đưa vào mảng
b=rs.getString("Noidungcauhoi")
//phân tích nội dung câu hỏi và đưa vào mảng 2
i++;
}
Bước 4 : So sánh đáp án
Ứng với mỗi câu hỏi , cần hiển thị Ghichu , Macauluachon , Noidungcauluachon bằng câu lệnh truy vấn
sql1="SELECT Chonlua.Ghichu AS Ghichu, Cautraloi.Macauluachon, Cautraloi.Noidungcauluachon FROM Chonlua INNER JOIN Cautraloi ON Chonlua.Macauluachon = Cautraloi.Macauluachon Where Chonlua.Macauhoi="+a[r]+" And Chonlua.Macauluachon=Cautraloi.Macauluachon"
Bước 5 : Hiển thị kết quả
Bước 6 : Đóng kết nối
Ứng với đường đi từ sơ đồ học viên còn có thể login vào hệ thống để thay đổi thông tin và thay đổi Password của mình(hình 1.6 & hình 1.7) , đọan chương trình sau sẽ làm rõ chức năng này
Xử lý chức năng thay đổi Password
Bước 1:kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 2 : xử lý câu lệnh sql
Lấy tên đăng nhập và mật khẩu cũ và mật khẩu mới do học viên nhập vào
String username=request.getParameter("txtUsername")
String oldPass=request.getParameter("txtOldPass")
String newPass=request.getParameter("txtNewPass")
Cập nhật lại mật khẩu mới dựa trên mật khẩu cũ và tên đăng nhập thông qua câu lệnh
SQL2="UPDATE Users SET Passwords='" + newPass + "'";
SQL2=SQL2 +" WHERE Passwords='" + oldPass + "'";
Nếu thay đồi thành công trả về trang thành công , nếu Usernames và Password cũ sai hệ thống sẻ trả về trang lỗi
Bước 3 : Đóng kết nối
Xử lý chức năng thay đổi thông tin
Bước 1: Kết nối cơ sở dữ liệu
Statement stmt = null
ResultSet rs=null
Connection con = null
Class.forName("sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver")
con = DriverManager.getConnection("jdbc:eek:dbc:HOCQUAMANG","sa","")
stmt = con.createStatement()
Bước 2 : Khai báo các tham số nhận từ request
String Ma=request.getParameter("txtMa")
String Ten=request.getParameter("txtTen")
String EM=request.getParameter("txtEmail")
String SQL=""
Bước 3 : Thực thi câu lệnh SQL
SQL="UPDATE Hocvien SET Tenhocvien='"+Ten+"',Email='"+EM+"'";
SQL=SQL+ " WHERE Mahocvien="+Ma;
Nếu có học viên này thì hệ thống sẽ cập nhật lại thông tin cho học viên đó
Ngược lại hệ thống sẽ trảvề trang thông báo lỗi cho học viên để họ đăng nhập lai
Bước 4 : Đóng kết nối
Phần giáo viên :
Để minh họa các chức năng của giáo viên từ sơ đồ tuần tự
ở chương 1 ta sẽ vào phần cài đặt cho mỗi một chức năng riêng ứng với quyền của giáo viên.
Một giáo viên khi muốn vào hệ thống thì họ đăng nhập vào hệ thống (hình 1.8) với quyền tương ứng của mình thì họ mới vào được , để làm rõ hơn chức năng đăng nhập vào hệ thống với quyền tương ứng ta có đoạn xử lý sau
Xử lý đăng nhập vào quản trị hệ thống
Bước 1: Kết nối cơ sở dữ liệu
Bước 2: Khai báo các tham số nhận từ request
user=request.getParameter("txtuser")
pass= request.getParameter("txtpass")
quyen=request.getParameter("txtquyen")
Bước 3: Xử lý câu lệnh sql
String strSQL="select * from Users where Usernames='" +user+ "' and Passwords='" +pass+ "' and Quyen='"+quyen+"'"
rs=stmt.executeQuery(strSQL)
Bước 4 : So sánh quyền tương ứng với mỗi User
Nếu quyền = Admin hệ thống sẽ trả về trang quản trị cuả Admin với các chức năng tương ứng cuả Admin
Nếu qyuền = Giáo vien hệ thống sẽ trả về trang quản trị của Gíaovien
Nếu quyền = Hocvien hệ thống sẽ trả về trang ứng các chức năng cuả học viên
Ngược lại hệ thống trả về trang báo lỗi và mời bạn đăng nhập lại
Bước 4: Đóng kết nối
Sau khi đăng nhập vào hệ thống thành công thì giáo viên có quyền cập nhật mới câu hỏi vào ngân hàng câu hỏi để sinh ra đề thi mới cho học viên thi (hình 1.9), để làm rõ hơn điều này ta có đoạn chương trình sau
Xử lý cập nhật câu hỏi thi v...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top