Placido

New Member

Download miễn phí Đồ án Tìm hiểu về mạng điện thoại di động tại Việt Nam





MỤC LỤC
 
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin di động 2
1.1. Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin di động 2
1.2. Các đặc điểm cơ bản của hệ thống thông tin di động 3
1.3. Cấu trúc của hệ thống thông tin di động 4
1.4. Xu hướng phát triển của mạng thông tin di động 9
Chương 2: Tổng quan về thiết kế mạng điện thoại di động 11
2.1. Giới thiệu chung về thiết kế hệ thống 11
2.2. Kênh sử dụng lại tần số 11
2.2.1. Lựa chọn tế bào 11
2.2.2. Phân chia kênh truyền 12
2.2.3. Kích thước nhóm N 12
2.2.4. Các kênh tần số được sử dụng lại 13
2.3. Giảm can nhiễu kênh chung 19
2.4. Cơ chế chuyển giao 21
2.5. Trung kế và cấp độ dịch vụ 22
2.5.1. Kênh chung 22
2.5.2. Cấp độ phục vụ 22
2.5.3. Tính toán lưu lượng ô 23
 
2.6. Nâng cao dung lượng hệ thống 27
2.6.1. Chia nhỏ tế bào 27
2.6.2. Sử dụng lại anten định hướng 28
2.6.3. Phân vùng trong tế bào 29
Chương 3: Mạng điện thoại vinaPhone 30
3.1. Mạng thông tin di động tại Việt Nam 30
3.2. Khảo sát mạng VinaPhone 31
3.2.1. Giới thiệu chung về mạng VinaPhone 31
3.2.2. Hiện trạng mạng thông tin di động VinaPhone 34
3.2.3. Thiết bị sử dụng của mạng VinaPhone 35
3.2.4. Dự báo xu hướng phát triển của mạng VinaPhone 35
3.3. Sơ đồ và các thông số của mạng VinaPhone 38
 
 
 
3.3.1. Sơ đồ kết nối mạng VinaPhone 38
3.3.2. Cấu trúc các phần tử của mạng 64
3.3.2.1. Phần chuyển mạch 65
 
3.3.2.2. Phần vô tuyến 65
Chương 4: Giới thiệu mạng VinaPhone khu vực Hà Nội 66
4.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tại Hà Nội 66
4.2. Giới thiệu mạng VinaPhonekhu vực Hà Nội 66
4.3. Khảo sát nâng cấp và phát triển mạng VinaPhone khu vực Hà Nội 71
4.3.1. Chất lượng phủ sóng 71
4.3.2. Dung lượng phục vụ 72
Kết luận 74
Tài liệu tham khảo 75
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


67679
42
43
31656
33758
35253
37565
42011
49851
69342
43
44
32543
34682
36203
38557
43088
51086
71006
44
45
33432
35607
37155
39550
44165
52322
72669
45
46
34322
36534
38108
40545
45243
53559
74333
46
47
35215
37462
39062
41540
46322
54796
75997
47
48
36109
38392
40018
42537
47401
56033
77660
48
49
37004
39323
40975
43534
48481
57270
79324
49
50
37901
40255
41933
44533
49562
58508
80988
50
51
38800
41189
42892
45533
50644
59746
82652
51
Ch
1%
2%
3%
5%
10%
20%
40%
Ch
Hiệu quả sử dụng trung kế
Có thể coi cấp bậc phục vụ là xác suất chặn cuộc gọi. Nếu coi rằng A là lưu lượng phục vụ, thì:
Lưu lượng bị chặn = A.GOS
Lưu lượng được truyền = A.(1-GOS)
Hiệu quả sử dụng trung kế được tính bằng công thức
H = N (1 − E)
n
Với N là lưu lượng Traffic trung kế E là nghẽn GOS thường chọn E=2% n là số kênh TCH
Nếu số kênh là 6, GOS=2% thì tra bảng ErlangB được N=2,2759, vì thế: Lưu lượng được truyền = N(1-GOS) = 2,2759(1-0,02) = 2,2304 Erl Vậy hiệu suất sử dụng kênh là: 2,2304/6=0,37 hay 37%
Nếu cấp bậc phục vụ tồi hơn, 10% chẳng hạn thì đối với 6 kênh ta được N=3,7584 Erl. Lưu lượng được truyền= 0,9. 3,7584= 3,3826 Erl và hiệu suất sử dụng kênh là 3,3826/6=0,56 hay 56%.
Vậy cấp bậc phục vụ càng thấp thì hiệu suất sử dụng kênh càng cao.
2.6. NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG
Số lượng người sử dụng dịch vụ thông tin di động không ngừng tăng (lớn hơn nhiều tốc độ phát triển của điện thoại cố định) đặt ra yêu cầu phát triển và nâng cao dung lượng hệ thống một cách có kế hoạch và tính kế thừa. Có ba kỹ thuật chính nâng cao dung lượng hệ thống khi nhu cầu người sử dụng tăng cao.
2.6.1. Chia nhỏ tế bào
Là thay một tế bào lớn bị quá tải bằng các tế bào nhỏ hơn với các trạm gốc đặt thấp hơn và có công suất phát nhỏ hơn. Dung lượng tăng thêm là do tăng thêm sự sử dụng lại kênh (kích cỡ tế bào R bị thay đổi song tỷ số D/R được giữ nguyên).
Ví dụ:
Nếu dùng tế bào có R=(1/2)Rcũ sẽ có 4 tế bào mới thay thế tế bào cũ. Điều này làm số nhóm lặp lại tăng 4 lần và dung lượng tăng cũng xấp xỉ 4 lần mà giữ nguyên tỷ số Q không làm thay đổi sơ đồ phân bố kênh. Công suất phát của các tế bào mới trong hệ thống cũ cũng phải điều chỉnh thích hợp.
Hình 8: Chia nhỏ tế bào
Trên thực tế ta duy trì mô hình cả tế bào lớn và tế bào nhỏ để phục vụ các đối tượng chuyển động với vận tốc khác nhau và các kênh truyền cũng được phân thành hai nhóm ứng với hai kích cỡ tế bào này để tránh giao thoa cùng kênh, kết hợp kỹ thuật chúc thấp anten để điều khiển vùng phủ sóng. Tuỳ theo tiến trình chia tế bào đạt được mà số kênh phân cho tế bào nhỏ nhiều hay ít để việc sử dụng tần số có hiệu quả.
2.6.2. Sử dụng anten định hướng
Điều này sẽ dẫn đến giảm giao thoa cùng kênh cho phép các tế bào cùng kênh ở gần nhau hơn (giảm tỷ số D/R tức là giảm kích cỡ cụm N hay tăng sự lặp tần số) dẫn đến tăng dung lượng hệ thống trong khi kích thước tế bào R không thay đổi
Hình 9: Sử dụng lại anten định hướng
Ví dụ:
Sử dụng angten định hướng có góc 1200 số trạm gây nhiễu cùng kênh xung quanh không phải là 6 mà chỉ là 2 như khi dùng angten phát tròn. S/I từ 17dB sẽ tăng lên
24,2dB nên có thể giảm N từ 12 đến 7. Phương pháp này không thay đổi trạm gốc và kích cỡ tế bào mà chỉ tăng thêm số angten trên một trạm gốc. Điều này cũng sẽ làm giảm phần nào hiệu suất trung kế và tăng thêm số lần chuyển giao.
2.6.3. Phân vùng trong tế bào
Phương pháp sử dụng anten định hướng làm tăng số chuyển giao và quá tải các phần tử chuyển mạch. Lee đã đưa ra giải pháp là thay trạm trung tâm lớn bằng một số (thường là 3 đối với tế bào lục giác) trạm phát công suất thấp hơn phủ các vùng nhỏ hơn
C
Tx/Rx
h B o S n
v ï
Tx/Rx n
Tx/Rx
Hình 10: Chọn vùng trong tế bào
Trong tế bào và các trạm này được kết nối về điều khiển chung ở một trạm gốc của tế bào (điều này cũng sẽ làm giảm nhiễu cùng kênh).
Cách bố trí này tốt hơn phương pháp dùng anten định hướng như ở trên vì chuyển giao không xảy ra giữa các anten trong cùng một tế bào mà chỉ thay đổi anten quản lý khi MS di chuyển từ vùng này sang vùng khác trong tế bào ( tức là tần số được giữ nguyên mà không bị thay đổi), các kênh được phân chia động trong không gian và thời gian cho các vùng trong tế bào, còn giữa các tế bào thì lặp lại nhóm kênh như cũ (máy di động có thể truy cập tất cả các kênh rỗi trong một tế bào). Kỹ thuật này hay được dùng dọc theo các đường cao tốc hay các hành lang có lưu lượng lớn.
CHƯƠNG 3
MẠNG ĐIỆN THOẠI VINAPHONE
3.1. MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
Tại Việt Nam, mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM đầu tiên là mạng MobiFone được công ty viễn thông VMS chính thức đưa vào hoạt động ngày 16/4/1993. Công ty dịch vụ viễn thông GPC là nhà cung cấp thứ 2 với mạng VinaPhone khai trương ngày 26/6/1996. Cả hai công ty này đều là công ty con trực thuộc của tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT). Để tạo sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường thông tin viễn thông và phát huy nội lực của các doanh nghiệp trong nước, ngày
15/10/2004 mạng di động thứ 3 ở Việt Nam - mạng Viettel Mobile đã khai trương do công ty dịch vụ Viễn thông Quân đội (Viettle Coporation) cung cấp.
Bên cạnh mạng GSM, mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ CDMA duy nhất hiện nay, mạng S-Fone do công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính viễn thông Sài Gòn (Sài Gòn Postel Corporation) cũng đã đưa vào hoạt động ngày 1/7/2003.
Mạng thông tin di động nội vùng CityPhone do công ty cổ phần viễn thông Hà
Nội (Hà Nội Telecom) cung cấp theo công nghệ của UTStarcom và là mạng di động thứ
5 tại Việt Nam hiện nay.
Theo thống kê của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, hiện nay có khoảng 5 triệu thuê bao di động trong đó thuê bao di động VinaPhone chiếm khoảng
48%, MobiFone chiếm 33%...Như vậy VinaPhone đang có trên 2,4 triệu thuê bao và là mạng thông tin di động lớn nhất Việt Nam. MobiFone có gần 1,7 triệu thuê bao, còn Viettle tuy mới khai trương nhưng cũng đã có hơn 200.000 thuê bao. Mạng S-Fone sau gần 2 năm ra đời cho đến nay đã có khoảng 150.000 thuê bao.
Thị trường Viễn thông Việt Nam sắp có thêm một điện thoại di động CDMA mới, là sản phẩm liên doanh giữa công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hà Nội Telecom) với một đối tác nước ngoài là công ty Hutchison Telecommunication SALR). Công ty viễn thông điện lực (VP Telecom) cũng vừa trình bộ Bưu chính viễn thông đề án cung cấp dịch vụ điện thoại di động CDMA. Nếu bộ Bưu chính Viễn thông cấp phép cho công ty thông tin viễn thông điện lực thì thị trường thông tin di động sẽ rất lý tưởng cho người tiêu dùng lựa chọn dịch vụ, giá cước…với 3 mạng sử dụng GSM, 3 mạng sử dụng CDMA.
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường thông tin di động Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng và sẽ có khoảng 15 triệu thuê bao vào năm 2010. Mạng VinaPhone cho biết năm 2005-2006 mạng này sẽ phát triển 3G dựa trên hạ tầng của mạng GPRS. MobiPhone đã thử nghiệm thành công dịch vụ 3G với Ericsson tại Hà Nội và TP. HCM. Hiện MobiPhone đang nghiên cứu cả 3G và công nghệ EDGE. Dự kiến, MobiPhone sẽ phát triển song song c
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top