daigai

Well-Known Member
Tải miễn phí luận văn
Phương pháp phân tích dùng trong công nghệ đường
MỤC LỤC
1. Giới thiệu chung 1
2. Một số thuật ngữ và định nghĩa 1
2.1 Chữ đường 1
2.1 Đường thô 1
2.1 Đường trắng 1
2.1 Đường tinh luyện 1
2.1 Độ Bx (Brix) 1
2.1 Độ Pol 1
2.1 Đường khử - RS 1
2.1 Nước mía trích mẫu 1
2.1 Xơ trong mía 1
3. Các chỉ tiêu chất lượng trong công nghiệp đường 1
3.1 Đường thô 1
3.2 Đường trắng và đường tinh luyện 2
3.3 Kẹo 2
4. Ứng dụng phương pháp phân tích vật lí 2
4.1 Xác định hàm lượng saccharose trong dung dịch bằng phương pháp đo chỉ số khúc xạ 3
4.1.1 Chỉ số khúc xạ (nD) của một chất 3
4.1.2 Thiết bị đo chỉ số khúc xạ - Khúc xạ kế 3
4.1.3 Nguyên tắc phép đo 3
4.1.4 Tính toán kết quả 4
4.2 Xác định hàm lượng đường saccharose trong dung dịch bằng phương pháp đo độ phân cực 5
4.2.1 Phạm vi ứng dụng 5
4.2.2 Thiết bị đo độ phân cực – Phân cực kế 5
4.2.3 Nguyên tắc phép đo 6
4.3 Xác định hàm lượng các chất không tan trong đường trắng bằng phương pháp lọc màng 6
4.3.1 Phạm vi áp dụng 6
4.3.2 Lĩnh vực áp dụng 6
4.3.3 Nguyên tắc của phương pháp 6
5. Ứng dụng của phương pháp hóa học 6
5.1 Xác định hàm ẩm trong đường 6
5.1.1 Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy khô 7
5.1.1.1 Phạm vi ứng dụng 7
5.1.1.2 Nguyên tắc của phương pháp 7
5.1.1.3 Ưu-Nhược điểm của phương pháp 7
5.1.2 Xác định độ ẩm bằng phương pháp Karl Fischer 7
5.1.2.1 Phạm vi ứng dụng 7
5.1.2.2 Nguyên tắc của phương pháp 7
5.1.2.3 Một số máy chuẩn độ Karl Fischer hiện đạ 7
5.1.2.4 Ưu – Nhược điểm của phương pháp 8
5.2 Xác định hàm lượng đường khử trong đường thành phẩm bằng
phương pháp Knight – Allen EDTA 9
5.2.1 Phạm vi ứng dụng 9
5.2.2 Nguyên tắc của phương pháp 9
5.2.3 Ưu – Nhược điểm của phương pháp 10
5.3 Xác định hàm lượng đường khử trong kẹo bằng phương pháp Bentrand 10
5.3.1 Phạm vi ứng dụng 10
5.3.2 Nguyên tắc của phương pháp 10
5.3.3 Ưu – Nhược điểm của phương pháp 12
6. Ứng dụng của phương pháp quang phổ 12
6.1 Phạm vi ứng dụng 12
6.2 Nguyên tắc của phương pháp 12
6.3 Thiết bị và thuốc thử 12
6.4 Một số thiết bị đo 12
6.4.1 Quang phổ kế 12
6.4.2 Máy so màu 14


7. Ứng dụng của phương pháp sắc kí 14
7.1 Nguyên tắc của phương pháp 14
7.2 Sơ đồ và nguyên lí hoạt động của thiết bị 16
7.3 Một số thí nghiệm phân tích đường bằng HPLC 16
7.4 Ưu – Nhược điểm của phương pháp 19






























1. Giới thiệu chung
Trong công nghiệp đường, để dễ dàng kiểm soát các yếu tố về hàm ẩm, hàm lượng đường saccharose và đường khử, hàm lượng các kim loại nặng, ….nhằm đáp ứng được các tiêu chuẩn về chỉ tiêu chất lượng, người ta phải tiến hành phân tích các tiêu chí trên bằng một số phép phân tích thông dụng. Dưới đây, chúng tui tập trung nghiên cứu các phương pháp phân tích được dùng phổ biến để xác định các chỉ tiêu của đường saccharose và đường khử có trong nguyên liệu mía và trong hai sản phẩm phổ biến của công nghiệp sản xuất đường là đường thành phẩm và kẹo.

2. Một số thuật ngữ và định nghĩa
2.1 Chữ đường
Số đơn vị khối lượng đường saccharose theo lý thuyết có thể được sản xuất từ 100 đơn vị khối lượng mía.
2.2 Đường thô
Đường thô là đường saccharose được làm sạch, kết tinh có độ Pol thường từ 96%-99%, tinh thể có bám một lớp mật đường màu vàng hay màu tím vàng (chủ yếu làm nguyên liệu sản xuất đường tinh luyện)
2.3 Đường trắng
Đường trắng là đường saccharose được làm sạch, kết tinh có độ Pol trên 99,5%
2.4 Đường tinh luyện
Đường tinh luyện là đường saccharose được làm sạch, kết tinh có độ Pol trên 99,8%.
2.5 Độ Bx (Brix)
Là tỷ số phần trăm giữa khối lượng đường saccharose và khối lượng dung dịch nước đường, tính bằng gam, ký hiệu %mas hay 0Brix.
- Độ Bx quan sát: là độ Bx đo ở nhiệt độ bất kì bằng khúc xạ kế.
- Độ Bx hiệu chỉnh: là độ Bx đo ở nhiệt độ tiêu chuẩn 20oC hay được hiệu chỉnh về nhiệt độ tiêu chuẩn.
2.6 Độ Pol
Là khối lượng đường saccharose có trong dung dịch tính theo phần trăm khối lượng dung dịch do kết quả đo được bằng máy phân cực kế.
- Pol quan sát: Độ quay cực của dung dịch đường ở nhiệt độ nào đó đọc trực tiếp trên phân cực kế.
- Pol hiệu chỉnh (Pol): Độ quay cực của dung dịch đường ở nhiệt độ chuẩn 200C hay được hiệu chỉnh về 200C.
2.7 Đường khử - RS
Những loại đường trong công thức phân tử có chứa nhóm chức -CHO (andehyt) hay --CO (xeton) ,chẳng hạn như glucose và fructose.
2.8 Nước mía trích mẫu
Phần nước mía trích ra từ mía khi đi qua 2 trục ép đầu tiên của hệ thống ép với lực ép quy định 200 - 250 kg/cm2 và được lấy ra để xác định các thông số đo cần thiết.
2.9 Xơ trong mía
Tổng các chất không tan trong nước có trong mía

3. Các chỉ tiêu chất lượng trong công nghiệp đường
Đây là một số tiêu chí để đánh giá chất lượng đường thông qua các phép phân tích.
3.1 Đường thô


Link download cho anh em ketnooi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D sáng kiến kinh nghiệm phương pháp xác định nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo các phương pháp phân tích hiện đại - X-ray diffraction Khoa học Tự nhiên 0
D Phương pháp giải bài tập điện phân xu hướng mới năm học 2019-2020 lần 1 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top