Link tải miễn phí Luận văn: Xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam) : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2002
Chủ đề: Môi trường
Quản lý môi trường
Xung đột môi trường
Miêu tả: 107 tr
Mục tiêu chính của luận văn nghiên cứu những xung đột, tranh chấp về tài nguyên và môi trường ở tỉnh Quảng Nam. Tác giả phân tích các nguyên nhân, hậu quả, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục và kiểm soát xung đột môi trường
Luận văn ThS. Quản lý khoa học và công nghệ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
I. XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG - CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG............ 2
1. Tiếp cận dịch tễ học........................................................................................................ 3
2. Tiếp cận sinh thái h ọ c ...........................................................................................3
3. Tiếp cận giáo dục học...........................................................................4
4. Tiếp cận công nghệ h ọ c .......................................................................................4
5. Tiếp cận kinh tế học..............................................................................5
6. Tiếp cận xã hội học...............................................................................5
II. XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (X Đ M T).................................................................................. 6
1. Các khái niệm về xung đột môi trường..................................................6
2. Phàn loại xung đột mòi trường.............................................................. 9
3. Nguyên nhàn dẫn đến xung đột môi trường......................................12
III. ĐIỂU HOÀ XĐMT - QUẢN LÝ XĐMT.................................................................. 17
CHƯƠNG Ị I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u
I. KHÁI QUÁT VỂ ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u .................................................................36
1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 36
2. Tinh hình kinh tế xã hội...................................................................... 37
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .....................................................43
1. Đối tượng nghiên cứu................................. .........................................43
2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................43
CHƯƠNG U l
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN:
I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ớ QUẢNG NAM......................................................44
1. Thực trạng môi trường đô thị và công nghiệp......................................44
2. Thực trạng môi trường nông t h ô n ....................................................................52
3. Thực trạna tài nguyên rừne và đất rừng...............................................56
4. Thực trạng công tác báo vệ đa dạna sinh học rừna.............................. 57
5. Thực trạng õ nhiễm môi trường do khai thác vàng trái phép
trên đụj bàn tinh.................................................................................. 59
6. Thực trạng môi trường phónơ xạ.......................................................... 61
7. Thực trạng môi trườn® biến và ven bờ................................................. 63
8. Thực trạnạ tình hình lut bão................................................................. 63
9. Thực trạng tình hình sự cố môi trường................................................. 65
II. THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG TẠI QUẢNG NAM ........................... 66
1. Tinh hình đơn thư khiếu tố do xung đột môi trườna............................ 66
2. Các vụ việc xuna đột điển hình............................................................ 68
3. Phân tích nguvên nhãn xung đột.......................................................... 69
4. Nhận dạng và phàn loại các dạng xune đột môi trường.......................70
III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ BAO VỆ MÒI TRƯỜNG...................74
1. Các quy định pháp luật về môi trường của TW và địa phươna.............74
2. Hoạt động QLNN BVMT tại địa phương:.......................................... 84
IV. n h ũ n g v ấ n đ ể m ỏ i t r ư ờ n g - XĐMT CẤP BÁCH
CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT................................................................. 93
1. Những vấn đề môi trường - XĐMT cấp bách của địa phương..............93
2. Phương hướn2 giải quvết nhửnơ vấn đế cấp bách về mỏi trường
và XĐMT............................................................................................. 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI........................................................................................99
1. Kết luận.................................................................................................................... 99
2. Khuyến nghị.................................................................................... 102
TAI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 104
MỞ ĐẨU
Khoa học môi trườna được những nhà khoa học tự nhiên nghiên cứu đáu
tiên nhưng ba’ bôn thập niên trớ lại đây nghiên cứu vé môi trường đã phát trién
rát nhanh và đã trờ thành dòns tư tướns trong lịch sử phát triến của tư tưởng
nhân loại. Gần đây, các nhà xã hội học đã đi vào nghiên cứu lĩnh vực mỏi
trường và chi ra rằng tác nhân gây hại môi trường chính là do con người. Một
trong những vấn đề đó là sự xung đột giữa các nhóm xã hội về lợi ích, vị thế
trong việc tranh giành lợi thế khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trường. Sự
xung đột ấy ngày nay không còn bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc gia
mà đã trờ nên phổ biến giữa các quốc gia, giữa các nước cùng kiệt và các nước
công nghiệp phát triển và đã trớ thành mối quan tâm của toàn nhàn loại.
ở nước ta, trong những năm 2ần đâv lĩnh vực mói trườna cũng đã được
quan tâm nghiên cứu bới nhiều ngành khoa học, xã hội ngày càn2 nhận thức
nhiều hơn về ô nhiễm môi trường và sự tác hại nghiêm trọna của nó đến đời
sống và sán xuất.
Lĩnh vực BVMT ngày càng trớ nên bức xúc, rừn2 tiếp tục bị suv thoái,
môi trường đô thị và côna nghiêp tiếp tục bị ô nhiễm, mỏi trường lao độna naày
càng bị nhiễm độc. Chất lượng môi trường nông thôn có xu hướng xuốn2 cấp
nhanh, sự cố môi trường gia tăng mạnh. Tranh chấp, xung đột môi trườna ngàv
càng trở nên phổ biến ò nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế trọng điếm của cả
nước, biếu hiện dưới nhiều dạng xung đột và nhiều mức độ xun2 đột khác nhau.
Trong quá trình phát triến, tinh Quảng Nam cũng nằm trong bối cánh đó.
cho nên việc tiến hành nghiên cứu về xuna đột môi trườna ở các mức độ xung
đột khác nhau, tìm hiểu nguyên nhàn, đánh giá hiện trạng và đưa ra được các
giải pháp quán lý xuna đột môi trường, làm tốt công tác báo vệ mõi trườnơ phục
vụ phát triến kinh tế xã hội của tinh theo hướng bên vững là một vân đẻ có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng không những đối với địa phươna mà còn đỏi với toàn
quốc
2.1. Quan lý xung đột là một bộ phận khôns thế thiếu của một chính sách
moi trương hun hiệu. Do đó cần có nhiều nghiẻn cứu cơ bản trong lĩnh vực xã
họi học môi trường mà XĐMT là một lĩnh vực trọng tâm, đế làm cơ sở cho
viẹc hình thành một chính sách quản lý, bảo vệ môi trường xây dựng chiến
lược mòi trường ở nước ta.
2.2. Cần xác định rõ quyền sở hìru đổi với các nguồn tài nguyên thiên
nhiên đê găn chặt quyền lợi thụ hưởng và nghĩa vụ báo vệ tài nguyên môi
trường của chủ thể sở hữu. Đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông môi
trường, nàng cao nhận thức cộng đồng về môi trường và quản lý, bảo vệ môi
trường. Trong đó, việc xây dựng chương trình giảng dạy môi trường phù hợp ờ
các cấp học và chuyên ngành xã hội học môi trường ớ cấp Đại học và sau Đại
học là rất cần thiết.
2.3. Hoàn thiện các chính sách tài chính khuyên khích sử đụna bền VŨT12
tài nguyên thiên nhiên và mỏi trường. Để từ đó đầu tư ngân sách đúng mức và
ngày càng nhiều hơn cho công tác nghiên cứu, đào tạo về môi trường và báo vệ
môi trường.
2.4. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ớ địa phương, các ngành các
cấp cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý môi trường - XĐMT. ngay từ
công tác quy hoạch đến các dự án đầu tư cụ thế. Cộng đồng dân cư ở các vùng
dự án phải được giới thiệu đầy đủ về dự án được triển khai, được tham gia thảo
luận về những vấn đề liên quan đến khía cạnh mỏi trường mà các dự án đầu tư
sẽ tác động trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của họ cũng như những lợi ích mà
họ được thự hướns do dự án mang lại. Chù đầu tư cần cam kêt đầy đủ về
công tác xử lý bảo vệ môi trườnơ. trình bày rõ những quyền lợi mà cộng đồng
dược hướng thụ từ dự án cũng như những đóng góp của chù đầu tư vè phúc lợi
xã hội đôi với cộng đồng dân cư khu vực mà dự án triển khai. Chính quyền địa

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam Văn hóa, Xã hội 0
G Chính sách công nghệ nhằm hạn chế xung đột môi trường giữa các làng nghề và cộng đồng dân cư ( Nghiê Kinh tế quốc tế 0
D Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi Kinh tế quốc tế 3
H Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trên cơ sở nhân dạng xung đột môi trường giữa công ty Giấy Bãi Kinh tế quốc tế 0
Q Giải pháp chính sách hạn chế ô nhiễm môi trường trên cơ sở nhận diện xung đột môi trường tại làng ng Kinh tế quốc tế 0
H Nhận dạng vấn đề môi trường thông qua nhận diện xung đột môi trường giữa các cơ sở sản xuất chế biến Kinh tế quốc tế 0
Q Quản lý xung đột môi trường trong phát triển làng nghề bằng xây dựng khu sản xuất tách biệt và lập q Kinh tế quốc tế 0
N Quản lý xung đột môi trường trên địa bàn tỉnh (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang) Kinh tế quốc tế 0
B Quản lý môi trường trên cơ sở nhận diện xung đột môi trường giữa các doanh nghiệp thủy sản với công Kinh tế quốc tế 0
G Xây dựng chính sách công nghệ thân môi trường trên cơ sở nhận diện xung đột môi trường” (Nghiên cứu Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top