daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 4
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 5
6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 5
7. Đóng góp của luận án.......................................................................................... 6
8. Bố cục luận án..................................................................................................... 6
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 8
1.1. Những nghiên cứu lí thuyết và việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập
vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học trên thế giới.................. 8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu của Louise Michelle Rosenblatt....................... 8
1.1.2. Các công trình phát triển lí thuyết hồi ứng thâm nhập.............................. 14
1.1.3. Vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào thực tiễn dạy học tác phẩm
văn chương ở trung học .......................................................................... 19
1.2. Những nghiên cứu lí thuyết và việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập
vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học Việt Nam.....................21
Chương 2: LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO
DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......25
2.1. Lí thuyết hồi ứng thâm nhập ............................................................................25
2.1.1. Quan niệm về hồi ứng thâm nhập ............................................................ 25
2.1.2. Các thành tố trong quá trình hồi ứng thâm nhập ...................................... 30
2.2. Cơ sở lí luận của việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học
tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông...................................................40 2.2.1. Xu hướng nghiên cứu và thành tựu của lí luận văn học hiện đại về
vấn đề tác phẩm văn chương................................................................... 40
2.2.2. Quan điểm học là quá trình kiến tạo tích cực của chủ thể học sinh........... 42
2.2.3. Định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học tác phẩm văn
chương ................................................................................................... 45
2.2.4. Quan điểm tiếp cận đồng bộ trong dạy học tác phẩm văn chương............ 48
2.3. Thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông từ góc nhìn
của lí thuyết hồi ứng thâm nhập......................................................................50
2.3.1. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp khảo sát......................... 50
2.3.2. Nhận xét, đánh giá kết quả khảo sát......................................................... 51
Chương 3: TỔ CHỨC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP
VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG.......................................................................................................62
3.1. Những yêu cầu của việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập.........................62
3.1.1. Hiểu thế mạnh và giới hạn của lí thuyết hồi ứng thâm nhập để vận
dụng phù hợp.......................................................................................... 62
3.1.2. Hiểu chủ thể hồi ứng thâm nhập, bạn đọc học sinh trung học phổ
thông để phát huy tối đa tính tích cực trong hoạt động đọc văn............... 68
3.1.3. Đa dạng hóa các “kênh”, các hình thức hoạt động để khơi gợi, kích
hoạt học sinh hồi ứng thâm nhập và bộc lộ hồi ứng ................................ 70
3.2. Cách thức vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn
chương ở trung học phổ thông........................................................................71
3.2.1. Lựa chọn và phối hợp các vai chủ thể để học sinh trải nghiệm quá
trình hồi ứng thâm nhập văn bản văn chương ......................................... 71
3.2.2. Xây dựng quy trình hoạt động để học sinh hồi ứng thâm nhập văn bản
văn chương............................................................................................. 82
3.2.3. Tổ chức hoạt động theo quy trình để học sinh hồi ứng thâm nhập văn
bản văn chương ...................................................................................... 85
Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...........................................................105
4.1. Mục đích thực nghiệm...................................................................................105
4.2. Địa bàn, thời gian và đối tượng thực nghiệm..................................................105
4.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm ................................................106
4.3.1. Nội dung thực nghiệm .......................................................................... 106 4.3.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm ......................................................... 107
4.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm...........................................................107
4.5. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm .........................................................110
4.6. Thiết kế bài học thực nghiệm.........................................................................113
4.7. Kết quả đo nghiệm ........................................................................................130
4.7.1. Kết quả TN vòng 1, năm học 2014-2015.............................................. 130
4.7.2. Kết quả TN vòng 2, năm học 2015-2016.............................................. 135
4.8. Đánh giá chung về quá trình thực nghiệm và một số kết luận sư phạm ...........142
KẾT LUẬN ........................................................................................................147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
p hoạt,... và cả hình thức trực tiếp vận dụng DH TN riêng bản thân tại Trường THPT
Thực hành Cao Nguyên (trường Thực hành của Đại học Tây Nguyên, Đắk Lắk),
THPT Đan Phượng (Hà Nội), THPT Sơn Tây (Hà Nội), THPT Đông Tiền Hải (Thái
Bình),... Bằng nhiều nguồn kênh như vậy chúng tui đã nhận thấy:
Bầu không khí văn chương của giờ DH TN tốt hơn nhiều so với giờ DH
thông thường. Một giờ học sôi nổi, hào hứng, có sự chia sẻ chân thành giữa các
thành viên, cùng vui buồn theo nội dung bài học. Giờ học được diễn ra theo khuynh
hướng dân chủ, các tiếng nói được cất lên, được sẻ chia, tôn trọng; thảo luận để tìm
ra nghĩa thỏa đáng nhất chứ không phải đi tìm câu trả lời duy nhất đúng và lại
không bị lạm dụng trở thành thái quá.
Người học học tập với thái độ tích cực, dưới sự gợi mở hướng dẫn của GV.
Nhiều HS trước kia rụt rè, có khuynh hướng ỷ lại nay đã mạnh dạn, nhiệt thành bộc
lộ những suy nghĩ riêng, tham gia thực sự vào hoạt động nhóm, vào các cuộc tranh
luận về các vấn đề VBVC đặt ra. Những xúc cảm, những trải nghiệm thực sự mới
mẻ bước đầu hình thành, mang đến bỡ ngỡ cho bạn đọc khác. Những trải nghiệm có
tính đa chiều được lí giải khá thuyết phục, mặc dù ban đầu điều này không dễ có
được sự chấp thuận.
Tính tự giác, chủ động nâng lên rõ rệt, trước đây một số HS thuần tuý ỷ lại
vào thầy cô hay những bạn HS có học lực khá giỏi thì nay hoạt động chuẩn bị bài ở
nhà, hoạt hoá tri thức nền rõ ràng là yêu cầu nhiều hơn, cao hơn nhưng được cụ thể
hơn, mềm hoá hơn nên tạo được hứng thú cho người học. Những tư liệu quý được
HS công phu tìm hiểu, tìm tòi, nhiều em tạo ra các cuộc đối thoại giả tưởng rất hấp
dẫn và có ý nghĩa sâu sắc; trên lớp thực hiện hoạt động hồi ứng trải nghiệm bằng
việc ghi hồi ứng trải nghiệm của mình vào phiếu học tập,… đã làm giảm đi sự ỷ lại,
lệ thuộc nơi bạn đọc. Tâm lí trông chờ, thụ động thực hiện những nhiệm vụ theo
mệnh lệnh, yêu cầu của GV với những văn bản ngoài chương trình dần được thay
thế bằng sự chủ động, tích cực, hứng thú sẻ chia kết quả HƯTN VBVC. Điều này
không chỉ giúp khơi gợi, kích thích học tập mà còn góp phần quan trọng nâng cao
chất lượng trải nghiệm, cảm thụ văn chương và hiệu quả của giờ học.
4.8. Đánh giá chung về quá trình thực nghiệm và một số kết luận sư phạm
Quá trình TN đã phần nào kiểm chứng được khả năng thực thi của đề tài,
đồng thời cho phép rút ra những nhận xét và đánh giá bước đầu như sau:
4.8.1. Trước khi có DH TN diễn ra, nhìn chung như phần khảo sát cho thấy GV
Ngữ văn THPT chưa có điều kiện để nghiên cứu, thể nghiệm trên diện rộng và tích
lũy kinh nghiệm về các kiến thức lí thuyết HƯTN và việc chuyển hoá vào DH văn
cần có biện pháp phù hợp trang bị tri thức nền để HƯTN cho HS; HS THPT còn
khá bỡ ngỡ với những tri thức mới mẻ và khá trừu tượng này; mặc dù vẫn biết vận
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: “một số vấn đề của châu phi”- địa lí Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng Gis vào công tác quản lí thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa Khoa học Tự nhiên 0
B Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao ( Ngữ văn 11 Luận văn Sư phạm 3
F Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy – học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông ? của Luận văn Sư phạm 4
K [Free] Vận dụng lí luận về địa tô của Mac trong luật đất đai thuế nông nghiệp và việc thuê đất ở Việ Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Sự vận dụng lí thuyết kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Lí luận về lạm phát tiền tệ. Thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top