Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................9
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................9
6. Kết cấu của luận văn ................................................................................................10
Chương 1: QUÁ TRÌNH DI CƯ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG VÀ
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG..........................................................................11
1.1. Khái niệm...............................................................................................................11
1.2. Quá trình di cư của người Hmông trong lịch sử ..................................................12
1.3. Các nhân tố tác động đến di cư quốc tế của người Hmông ở Tây
Bắc Việt Nam ...................................................................................................21
1.4 Tiểu kết chương 1...................................................................................................36
Chương 2: TÌNH HÌNH DI CƯ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở TÂY
BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY .......................................................38
2.1. Khái quát tình hình di cư ở Việt Nam ................................................................38
2.2. Tình hình di cư quốc tế của người Hmông ở Tây Bắc từ 1991 đến nay 45
2.3. Tiểu kết chương 2 .................................................................................................55
Chương 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................57
3.1. Những tác động từ di cư quốc tế của người Hmông ở Tây Bắc từ 1991 đến
nay...................................................................................................................................57
3.2. Một số khuyến nghị giải pháp quản lý vấn đề di cư quốc tế của người Hmông......79
3.3. Tiểu kết chương 3 .................................................................................................82
KẾT LUẬN ..............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................85 Trong các luồng di cư, một bộ phận người Hmông ở các tỉnh miền núi
phía Bắc đã di chuyển sang khu vực biên giới Việt-Lào thuộc các tỉnh Thanh
Hóa, Nghệ An. Thời kỳ 1986-2010, ở khu vực này đã có 3.597 hộ, 24.315 người
Hmông từ các tỉnh phía Bắc di cư đến. Trong đó, các khu vực như Mường Lay,
Mường Chà, Mường Nhé (Điện Biên), Mường Tè (Lai Châu) là địa bàn có
người Hmông di cư với qui mô và số lượng lớn (Mường Lay có 2.267 hộ,
14.700 nhân khẩu; Chà Cang - Mường Chà có 1.668 hộ, 11.019 nhân khẩu).
Cùng với dòng di cư đến vùng biên giới Việt – Lào, còn có bộ phận
người Hmông từ các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Yên Bái di cư đến biên giới tỉnh
Thanh Hóa và Nghệ An, chủ yếu là huyện Mường Lát (Thanh Hóa) với qui mô
và số lượng lớn. Theo thống kê từ các địa phương có người Hmông di cư đến
địa bàn này, trong vòng 20 năm (1991-2010) đã có 1.422 hộ, 12.186 người
Hmông từ các tỉnh miền núi phía Bắc di cư đến vùng biên giới Việt - Lào.
Nghiên cứu trường hợp xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa cho
thấy, 100% người Hmông ở đây có nguồn gốc từ Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai
và Sơn La[9]; riêng trường hợp người Hmông ở tỉnh Sơn La, từ năm 1985 có
66 hộ, khoảng 400 người di cư vào bản Sài Khao, xã Mường Lý, huyện
Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa[10].
Khi di cư đến vùng biên giới Việt - Lào thuộc các tỉnh Thanh Hóa,
Nghệ An, nhiều người trong số họ tiếp tục di cư đi các tỉnh khác và di cư sang
Lào. Như trường hợp tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, 6 tháng đầu năm 2014,
trên địa bàn có gần 90 hộ với gần 400 nhân khẩu di cư tự do sang Lào. Được
biết, số hộ này chủ yếu là người dân tộc Hmông tại các xã biên giới như Na
Ngoi, Nậm Càn, Tây Sơn, Nậm Cắn, Đoọc Mạy, Huồi Tụ, Mường Lống, Phà Đánh... Trước khi di cư, tất cả các hộ nói trên đều bán hết đất đai, nhà cửa, tài
sản để làm chi phí sang Lào làm ăn, sinh sống. Hầu hết những hộ này di
chuyển theo đường tiểu ngạch, lấy lý do sang thăm bà con họ hàng rồi ở lại
luôn bên Lào, có một số đi theo hộ chiếu, còn lại vượt biên trái phép. Chỉ
riêng xã Na Ngoi, trong 10 tháng đầu năm 2014, đã có 32 hộ, 175 người
Hmông di cư sang Lào. Riêng bản Phù Quặc 2 có 7 hộ, 37 người; bản Phù
Quặc 1 có 2 hộ, 9 người; bản Buộc Mú có 10 hộ, 63 người; bản Phù Kha có 5
hộ, 23 người... Tất cả các hộ trên đều tập trung ở thị trấn Lạc Xao và tỉnh
Bourikhamxay[11].
Ngoài việc người Hmông từ các tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc di cư vào
vùng biên giới các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An làm bước trung chuyển, sau đó
di cư sang Lào như nêu ở trên, thời kỳ 1986-2010, tình hình xuất cư ra nước
ngoài của người Hmông ở Tây Bắc chiếm số lượng lớn (xem bảng 2.4) [26,
tr.50-51].
Bảng 2.4: Tình hình người Hmông các tỉnh Tây Bắc di cư xuyên biên
giới (1986-2010)
Tỉnh
Luồng xuất cư
Tổng
Lào Trung Quốc Mianmar
Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu
Lai Châu 1.118 7.040 97 594 - - 1.215 7.634
Điện Biên 208 1.293 18 96 21 182 247 1.571
Sơn La 706 4.549 - - - 1 706 4.550
Hòa Bình 2 11 - - - - 2 11
Lào Cai 45 1.258 19 96 - 1 64 1.355
Yên Bái 10 58 - - - - 10 58
Tổng số 2.089 14.209 134 786 21 184 2.244 15.179
11 Công an Nghệ An online (13/11/2014), Ngăn chặn tình trạng người dân di cư 'chui' sang Là xây dựng thỏa thuận giải quyết vấn đề người di cư trong vùng biên giới giữa
các bên liên quan.
- Tiếp tục hợp tác cùng các nước, nhất là các nước láng giềng duy trì
hòa bình, an ninh khu vực biên giới nói chung, biên giới đất liền nói riêng
giữa Việt Nam và các nước; xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp
tác và phát triển bền vững.
- Việt Nam tiếp tục đề nghị Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế và khu
vực cần đóng vai trò quan trọng trong hợp tác điều phối các nỗ lực, hỗ trợ các
nước cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội; tìm kiếm các giải pháp chính trị, hòa
giải cho các cuộc xung đột; hỗ trợ các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ
cuộc khủng hoảng di cư. Bên cạnh đó, các quốc gia cần có chính sách nhất
quán trong việc tiếp nhận người nhập cư, chủ động và thể hiện trách nhiệm rõ
ràng trong những đóng góp vào các giải pháp quốc tế về cuộc khủng hoảng di
dân như tiếp nhận người tị nạn.
- Có thể tăng cường triển khai các chương trình đối thoại, giao lưu văn
hóa, văn minh giữa cộng đồng nước sở tại và cộng đồng người di cư. Chính
phủ nước sở tại cần tạo điều kiện cho những người nhập cư hợp pháp hòa
nhập cộng đồng. Bên cạnh đó, người di cư dù ở bất kỳ nước nào cũng phải
tuân thủ pháp luật, được hưởng những quyền lợi của công dân, đồng thời phải
hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước nơi họ cư trú.
- Việt Nam cần có giải pháp, kịch bản để sẵn sàng tạo mọi điều kiện
phục vụ tích cực của nhiều diễn đàn quốc tế và khu vực trên thế giới trong
lĩnh vực này như Tiến trình Bali về phòng chống đưa người di cư trái pháp,
buôn bán người và tội phạm xuyên quốc gia liên quan, tiến trình COMMIT
(sáng kiến cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng về phòng
chống buôn bán người), Diễn đàn Á Âu về di cư, Diễn đàn toàn cầu về di cư
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: Vấn đề di cư quốc tế của người HMông ở Tây Bắc Việt Nam từ năm 1991 đến nay :Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế

link file hỏng rồi ad ơi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Một số vấn đề quản lý nhà chung cư ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Công nghệ thông tin 0
D Một số vấn đề về thu nhập và mức sống của dân cư trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
Q Một số vấn đề về nhận thức và thói quen của cư dân Hà nội đối với môi trường vệ sinh đô thị Văn hóa, Xã hội 0
N Vấn đề giới trong di cư tự do từ nông thôn đến thành thị hiên nay (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội) Văn hóa, Xã hội 0
B Chính sách định cư của Canada (từ 1867 đến nay) quá trình phát triển và vấn đề đặt ra Kinh tế quốc tế 0
Z Vấn đề di cư trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Kinh tế quốc tế 2
M Tiểu luận: những chính sách và quy định pháp luật về vấn đề nhập cư và quyền của công dân nước thứ b Tài liệu chưa phân loại 0
H Thực tiễn vấn đề di dân và tái định cư hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
R Vấn đề môi trường của Dự án xây dựng khu dân cư bình thắng tại xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dư Tài liệu chưa phân loại 2
N Một số vấn đề quản lý chung cư ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top