snow_summer3388

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG .............................................. 9
1.1.Khái luận về Khu công nghiệp................................................................ 9
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm.................................................................... 9
1.1.2. Các loại hình khu công nghiệp ..................................................... 13
1.1.3 Vai trò của khu công nghiệp .......................................................... 14
1.2 Quan niệm về phát triển bền vững........................................................ 15
1.3 Nội dung phát triển KCN theo hƣớng bền vững................................... 18
1.4 Một số tiêu chí nhằm đánh giá KCN phát triển theo hƣớng bền vững. 20
1.5 Kinh nghiệm một số nƣớc trong xây dựng và phát triển các KCN theo
hƣớng bền vững........................................................................................... 22
1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của Đài
Loan......................................................................................................... 22
1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của
Trung Quốc ............................................................................................. 26
1.5.3 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của Hàn
Quốc ........................................................................................................ 30
1.5.4 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của Thái
Lan........................................................................................................... 32
1.5.5 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của
Malaysia.................................................................................................. 34 1.5.6 - Một số bài học kinh nghiệm của các nước cho việc phát triển các
KCN tại Việt Nam.................................................................................... 35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2013................................... 37
2.1. Quá trình hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam................... 37
2.1.1 Giai đoạn hình thành xây dựng các khu công nghiệp (1991-1995)37
2.1.2 Giai đoạn hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy các khu
công nghiệp phát triển (1996-2005) ....................................................... 38
2.1.3 Giai đoạn khu công nghiệp phát triển trong bối cảnh Việt Nam hội
nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới và khu vực (từ năm 2006 đến nay).. 39
2.2 Những kết quả chính đạt đƣợc trong quá trình phát triển các khu công
nghiệp ở Việt Nam ...................................................................................... 40
2.3 Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu .............................................. 48
Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CÁC KCN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.......................... 55
3.1 Định hƣớng phát triển các KCN Việt Nam từ nay đến năm 2020........ 55
3.2 Một số giải pháp cụ thể......................................................................... 56
3.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách ..................................................... 56
3.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN ........................................... 57
3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực và có các
chính sách quan tâm đến đời sống người lao động tại các KCN ........... 58
3.2.4 Tăng cường giám sát công tác bảo vệ môi trường tại các KCN ... 59
3.2.5 Cải thiện chất lượng thu hút đầu tư............................................... 60
KẾT LUẬN..................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 63 MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hơn 20 năm qua, trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc, Đảng và
Nhà nƣớc ta đã đề ra nhiều chủ trƣơng đúng đắn, nhờ vậy đã tạo điều kiện
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ. Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã
đánh dấu bƣớc đổi mới căn bản về nhận thức và tƣ duy về kinh tế mà trọng
tâm là chủ trƣơng chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ
chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Khu công nghiệp (KCN), Khu chế
xuất (KCX) đƣợc hình thành và phát triển bắt nguồn từ tƣ duy đổi mới tại Đại
hội Đảng VI.
Vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cùng
với sự sụp đổ của Liên Xô và khố XHCN Đông Âu đã ảnh hƣởng mạnh mẽ tới
nền kinh tế và đời sống xã hội nƣớc ta. Đây là một trong những yếu tố rất quan
trọng, đồng thời cũng là sự đòi hỏi của thực tiễn khách quan để Đại hội lần thứ
VII của Đảng đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mới mạnh mẽ và toàn diện, thực
hiện công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nƣớc trên cơ sở điều
kiện của đất nƣớc và yêu cầu của thời đại. Chủ trƣơng đổi mới này đã đƣợc cụ
thể hoá bằng chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đƣợc triển khai để
thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng VII, trong đó có chính sách phát triển
KCN với sự ra đời của KCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh vào ngày
24/9/1991. Tiếp đó, Chính phủ ban hành một loạt các văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến các KCN nhƣ Nghị định 322/HĐBT ngày 18/10/1991 của
Hội đồng Bộ trƣởng và Nghị định 192/CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ là
những định hƣớng lớn cho các KCN phát triển.
Việc thành lập những khu vực tập trung trên cơ sở tạo ra những điều
kiện, yếu tố thuận lợi về pháp lý và kỹ thuật hạ tầng trên một địa bàn hạn chế phù hợp với khả năng về tài chính, quản lý là một sách lƣợc đúng đắn mà
nhiều nƣớc trên thế giới theo đuổi nhằm phát huy tối đa những lợi thế so sánh
để thu hút vốn, khuyến khích sản xuất và các dịch vụ sản xuất, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá phục vụ xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc. Xây
dựng và phát triển các KCN đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định rõ trong các
văn kiện quan trọng về đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Sự hình
thành và phát triển các KCN ở Việt Nam gắn liền với quá trình ra đời các văn
bản pháp quy của Đảng và Nhà nƣớc. Đặc biệt là các Nghị quyết của Đảng tại
các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đã hình thành hệ thống các quan điểm
nhất quán của Đảng và phát triển KCN, khẳng định vai trò của KCN trong
việc “tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại” (Nghị quyết Đại hội X). Đây chính là cơ sở để
triển khai xây dựng quy hoạch, cơ chế, chính sách phát triển KCN trong 15
năm (1991-2006) và trong thời gian tiếp theo.
Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển các KCN ở Việt Nam, có thể
khẳng định những thành tựu, đóng góp của các KCN vào phát triển kinh tế là
cơ bản và nổi bật, góp phần quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá (CNH-HĐH) đất nƣớc. Tuy nhiên, qua thực tế triển khai các KCN
hiện nay vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, những khó khăn cần tiếp tục
nghiên cứu, bổ sung cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn mà trong đó tập trung
một số vấn đề liên quan đến công tác quản lý kinh tế nhƣ quy hoạch, giải
phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng, chất lƣợng thu hút đầu tƣ, công tác bảo vệ
môi trƣờng, vấn đề lao động, cơ chế, các chính sách kinh tế, pháp luật liên
quan tới KCN còn chồng chéo, chƣa đồng bộ dẫn đến việc phát triển các
KCN hiện nay chƣa mang tính gắn kết và bền vững.
Để đóng góp vào giải quyết các vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “Phát
triển theo hƣớng bền vững Khu công nghiệp ở Việt Nam”. Đề tài đƣợc thiết kế hƣớng đến trả lời câu hỏi: Các giải pháp cơ bản nào nhìn từ khía cạnh
quản lý kinh tế có thể giúp phát triển bền vững các Khu công nghiệp Việt
Nam hiện nay?
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Liên quan đến Đề tài đã có một số công trình nghiên cứu nhƣ:
- Lê Tuyển Cử, “Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác
quản lý nhà nƣớc đối với khu công nghiệp ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ
Kinh tế 2003.
Trong Luận án đã làm rõ những vấn đề: (1) Làm rõ vai trò của KCN
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc; (2) Phân tích những
đặc trƣng và nội dung của công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN ở
Việt Nam, xem xét thực trạng và phát triển của các KCN ở Việt Nam trong
những năm qua; (3) Đánh giá những ƣu nhƣợc điểm đã đạt đƣợc trong hoạt
động phát triển và công tác quản lý nhà nƣớc các KCN, chỉ ra những yếu
kém và nguyên nhân của chúng để từ đó đề xuất các giải pháp và điều kiện
nhằm hoàn thiện mô hình, hoạt động phát triển và công tác quản lý nhà nƣớc
đối với KCN.
- Phạm Văn Sơn Khánh, “Hoàn thiện hoạt động của các khu công nghiệp
trọng điểm phía Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 2006.
Trong Luận án đã làm rõ những vấn đề: (1) Phân tích nguồn gốc sự hình
thành, mục tiêu thành lập các KCN trên thế giới; Các yếu tố tác động đến việc
xây dựng các KCN ở Việt Nam và những kinh nghiệm về phát triển các KCN
ở Châu Á; Sự hình thành các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam dựa
vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, những thuận lợi khó khăn trong quá
trình hình thành và hoạt động của các KCN; (2) Phân tích thực trạng kết quả
phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2001-2005. Đánh giá nguyên nhân thành tựu, sự tồn tại hoạt động KCN dựa trên các yếu
tố tác động đến việc hình thành các KCN; (3) Đề xuất những giải pháp hoàn
thiện hoạt động các KCN tại vùng kinh tế phía Nam đến năm 2010.
Hai Luận án Tiến sỹ của nghiên cứu sinh Lê Tuyển Cử và Phạm Văn
Sơn Khánh đã đƣa ra cơ sở lý luận liên quan đến xây dựng và phát triển KCN.
Tuy nhiên, hai Luận án mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đi sâu vào nghiên cứu
công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các KCN mà chƣa đƣa ra
các giải pháp nhằm góp phần bảo đảm sự hoạt động bền vững của các KCN,
đặc biệt là trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến
động, tác động không có lợi đến việc xây dựng và thu hút đầu tƣ tại các KCN
ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Nguyễn Hồng Nhật, “Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 2002.
Trong Luận án đã: (1) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về KCN; Luận
giải sự cần thiết phải xây dựng và phát triển các KCN nhằm thúc đẩy thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài; Phân tích một số kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển
và quản lý nhà nƣớc đối với KCN; (2) Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài trong các KCN, chỉ ra những thành công, hạn chế và
những vấn đề đặt ra cho việc thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam; (3) Đề
xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào các KCN, coi đây là một trong những biện pháp chủ yếu góp phần
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam.
- Nguyễn Thị Thu Trang, “Đầu tƣ phát triển khu công nghiệp Hà Nội
giai đoạn 2001-2010”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 2012.
Trong Luận văn đã làm đề cập đến những vẫn đề: (1) Đánh giá vai trò
của đầu tƣ phát triển các KCN; (2) Phân tích thực trạng đầu tƣ vào KCN Hà
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nhanluanpro

New Member
Re: Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

Mods up lại link bài này hộ mình nhé
 

maianhbuile

New Member
Re: Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

Link này bị lỗi rồi ad ơi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top