nhok_xu_iu_anh

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NH MỤC HỘP, BẢNG BIỂU .......................................................................7
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..........................................................................11
3. Ý nghĩa của nghiên cứu....................................................................................17
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................................18
5. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................18
6. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................19
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................19
8. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................19
9. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................20
10. Kết cấu của đề tài ...........................................................................................21
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU.....................................................................................................................22
1.1 Các khái niệm cơ bản .....................................................................................22
1.1.1 Giới, vai trò giới..........................................................................................22
1.1.2 Bình đẳng giới.............................................................................................23
1.1.3 Bất bình đẳng giới.......................................................................................24
1.1.4 Bất bình đẳng giới trong lao động...............................................................24
1.1.5 Vai trò công tác xã hội ................................................................................25
1.1.6 Vai trò của công tác xã hội về bình đẳng giới trong lao động ....................27
1.1.7 Công tác xã hội nhóm .................................................................................28
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong lĩnh vực hỗ trợ bình đẳng giới trong lao động .....28
1.2.1 Một số lý thuyết về giới và phát triển .........................................................28
1.2.2 Một số quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề bình đẳng
giới........................................................................................................................31
1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................37 1.3.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu – Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình......37
1.3.3 Tổng quan về công ty giầy da Adora ..........................................................42
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở
THỊ XÃ TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNH......................................................43
2.1 Bất bình đẳng giới trong lao động tại các doanh nghiệp hiện nay tại thị xã
Tam Điệp – tỉnh Ninh Bình..................................................................................43
2.1.1 Bất bình đẳng giới về lao động trong tuyển dụng lao động........................43
2.1.2 Bất bình đẳng giới về lao động trong thu nhập..........................................45
2.1.3 Bất bình đẳng giới và khả năng di động xã hội...........................................48
2.1.4 Bất bình đẳng giới trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ...........49
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bất bình đẳng giới trong lao động tại địa
phương..................................................................................................................50
2.2.1 Yếu tố văn hóa truyền thống ......................................................................55
2.2.2. Quan niệm, nhận thức của người lao động ................................................57
2.2.3. Môi trường chính sách liên quan đến lao động và vấn đề giới..................59
2.2.4. Yếu tố giáo dục – truyền thông..................................................................60
2.3. Hiệu quả thực hiện các chính sách, biện pháp nhằm giảm thiểu tình traṇ g bất
bình đẳng giới trong lao đôṇ g cho phu ̣nữ tại địa phương...................................62
2.3.1. Các chính sách, biện pháp đã thực hiện .....................................................50
2.3.2. Kết quả của các chính sách, biện pháp đã thực hiện..................................52
2.3.3. Hạn chế của các chính sách, biện pháp đã thực hiện .................................53
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH
ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở THỊ XÃ
TAM ĐIỆP – TỈNH NINH BÌNH TỪ GÓC NHÌN CỦA CÔNG TÁC XÃ
HỘI ......................................................................................................................65
3.1 Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tại các doanh
nghiệp ở thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình ........................................................65
3.1.1. Tích cực đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông.................65 3.1.2. Thúc đẩy giáo dục, cơ hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình đẳng
trong lao động.......................................................................................................66
3.1.3. Phát triển cơ cấu ngành nghề hợp lý..........................................................67
3.1.4. Nâng cao chuyên môn, tay nghề lao động .................................................68
3.1.5. Tăng cường hoạt động chăm sóc sức khoẻ và an toàn lao động cho phụ nữ.
..............................................................................................................................69
3.1.6 Chính quyền thị xã cần rà soát lại các chính sách và hệ thống luật pháp...70
3.1.7 Tích cực vận dụng các phương pháp, kỹ năng của công tác xã hội trong
việc triển khai, thực hiện các hoạt động nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng
giới........................................................................................................................71
3.2 Vận dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong việc giải quyết vấn đề.71
3.2.1 Vai trò của công tác xã hội trong doanh nghiệp .........................................71
3.2.2 Nội dung thực hiện phương pháp công tác xã hội nhóm trong việc giải
quyết vấn đề .........................................................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................98
PHỤ LỤC..........................................................................................................101 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và xã hội hóa vai trò giới, người
chồng cần đổi mới sự phân công lao động theo giới trong gia đình.
Người chồng phải tự giác chia sẻ công việc nhà với vợ để giảm bớt thời gian
và công sức của người vợ, tạo cơ hội và điều kiện để người vợ tham gia các
hoạt động xã hội. Phân công lao động giữa vợ và chồng phải là quan hệ kinh
tế bình đẳng. Với xã hội thì dần thay đổi quan niệm “trọng nam khinh nữ”,
tạo cơ hội bình đẳng để phụ nữ phát triển bản thân và tham gia các hoạt động
xã hội.
3.1.2. Thúc đẩy giáo dục, cơ hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình
đẳng trong lao động.
Cần tăng cường nhận thức giới cho các nhà hoạch định giáo dục. Lồng
ghép phân tích giới vào quá trình xác định các mục tiêu nhập học. Tăng
cường xem xét nhu cầu thị trường lao động tương lai về quy hoạch phát triển
nguồn nhân lực và giáo dục mang tính bình đẳng giới.
Thị xã nên chú ý phổ cập các cấp học giáo dục phổ thông, đặc biệt cho
lao động nữ vì các bậc giáo dục này có tác dụng nâng cao trình độ cho người lao
động, làm giảm mức bất bình đẳng trong thu nhập. Nhà nước cần hỗ trợ để tạo
cơ hội hoàn thành các bậc học này cho người lao động bằng nhiều hình thức như
mở khóa học ngắn hạn, bổ túc... Bên cạnh đó cũng cần xóa bỏ tư duy ưu tiên cho
bé trai đi học hơn là bé gái đặc biệt trong các gia đình nông thôn.
Đặc biệt tăng cường đầu tư, khuyến khích nâng cao trình độ văn hoá
cao, như bậc cao đẳng, đại học, sau đại học. Nên tạo điều kiện cho người lao
động có thể hoàn thành các bậc học này nhằm tăng mức lương cho lao động
nữ, dưới các hình thức như tự học đến thi, học từ xa, buổi tối, ngoài giờ làm
việc...Khuyến khích đào tạo ở mức cao không chỉ mở rộng phạm vi lựa chọn
kinh tế mà còn tăng khả năng được đề bạt của người phụ nữ và nắm giữ
những trách nhiệm quản lý và ra quyết định. 3.1.3. Phát triển cơ cấu ngành nghề hợp lý
Việc phân chia giới theo ngành nghề có nghĩa là thị xã đang chỉ dựa
vào một bộ phận dân số có trình độ học vấn để cung cấp kỹ năng và tay nghề
kỹ thuật cao mà không tận dụng được hết nguồn nhân lực cũng như giải
phóng sức lao động. Đầu tư chuyển đổi cơ cấu ngành nghề hợp lý cũng có thể
được xem là một dạng của bảo trợ xã hội hữu ích trong bối cảnh toàn cầu hóa
khi mà người lao động có thể được yêu cầu di chuyển từ nơi các lĩnh vực kinh
tế đang đi xuống sang các lĩnh vực đang khởi sắc.
Cần xây dựng các chính sách tích cực nhằm khuyến khích phụ nữ tham
gia nhiều hơn vào các lĩnh vực phi truyền thống và khắc phục các trở ngại để
thăng tiến trong nghề nghiệp. Ví dụ như khuyến khích lao động nữ tham gia
vào ngành xây dựng, công nghiệp sẽ đóng góp tích cực làm giảm sự chênh
lệch về tiền công, tiền lương.
Cần có những thay đổi lớn hơn nữa trong cơ cấu nền kinh tế trong quá
trình chuyển đổi. Cần tăng cường các chính sách khuyến khích lực lượng lao
động chuyển sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Chính sách
này không những phù hợp với xu thế toàn cầu hoá mà còn thúc đẩy bình đẳng
giới trong mức lương cho lao động.
Cũng cần tạo ra một môi trường bình đẳng cho nam giới và phụ nữ
trong các công việc thuộc khu vực chính quy được trả công nhằm giúp nam
giới và phụ nữ trở thành những đối tác bình đẳng hơn trong thị trường lao
động và ở gia đình. Tăng sự tiếp cận của phụ nữ tới việc làm ở tất cả các khu
vực và ngành nghề.
Trong khi đóng góp về lực lượng lao động của khu vực công cũng đã
giảm xuống so với khu vực tư nhân và tự kinh doanh, mức chênh lệch về mức
tiền công ăn lương theo giới ở khu vực tư nhân lại tăng. Để dung hoà hai vấn
đề: đóng góp cho nền kinh tế và bình đẳng giới trong thu nhập, một phần sẽ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Trích dẫn từ nhok_xu_iu_anh:
Link tải miễn phí Luận văn:Vai trò của công tác xã hội về bình đẳng giới trong lao động tại các doanh nghiệp ở thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình : Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXH & NV
Ngày:2013
Chủ đề:Công tác xã hội
Bình đẳng giới
Quản lý lao động
Miêu tả:104 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Electronic Resources
Kiểu:Text
Định dạng:Text/pdf
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050002230_noi dung.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vai trò của công tác xã hội về bình đẳng giới trong lao động tại các doanh nghiệp ở thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top