daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................vi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu..........................................................................................2
2.1. Ngoài nước: .....................................................................................................2
2.2.Trong nước: ......................................................................................................3
3.Mục đích nghiên cứu: ..........................................................................................3
4.Mục tiêu nghiên cứu: ...........................................................................................3
5. Nội dung nghiên cứu: .........................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................................4
6.1.Phương pháp luận: ...........................................................................................4
6.2.Phương pháp xử lý số liệu: ...............................................................................4
7. Kết quả đạt được:................................................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................5
1. Tổng quan về xử lý hạt giống: ............................................................................5
1.1. Giới thiệu chung: .............................................................................................5
1.2. Các phương pháp khử nhiễm độc tố:...............................................................6
1.2.1. Phương pháp vật lý:......................................................................................6
1.2.2. Phương pháp hóa học: ..................................................................................9
1.2.3. Phương pháp sinh học:..................................................................................9
2. Các vi sinh vật hỗ trợ tăng trưởng cây trồng: .....................................................12
2.1. Khả năng phân giải lân: ..................................................................................12
2.1.1. VSV phân giải lân hữu cơ.............................................................................13
2.1.2. VSV phân giải lân vô cơ...............................................................................14
2.2. Tạo màng sinh học biofilm ..............................................................................15
2.3. Khả năng sinh Indole-3-acetic acid (IAA).......................................................17
3. Tổng quan về vi khuẩn lactic..............................................................................19
3.1. Đặc điểm hình thái giống Lactobacillus sp. ....................................................19
3.2. Đặc điểm sinh lý ..............................................................................................20
3.3. Đặc điểm sinh hóa............................................................................................20
3.4. Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn lactic .........................................................21
3.5. Quá trình trao đổi chất .....................................................................................23
3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men, quá trình sinh trưởng và phát triển
của vi khuẩn lactic .......................................................................................28
3.7. Khả năng kháng nấm của vi khuẩn lactic ........................................................29
3.7.1. Khả năng kháng nấm của các chủng vi khuẩn lactic....................................29
3.7.2. Các hợp chất kháng nấm...............................................................................30
3.7.3. Các hợp chất kháng khuẩn khác ...................................................................37
3.8. Ứng dụng của vi khuẩn lactic ..........................................................................40
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................42
2.1. Địa điểm nghiên cứu........................................................................................42
2.2. Thời gian thực hiện..........................................................................................42
2.3. Vật liệu nghiên cứu..........................................................................................42
2.3.1. Vật liệu..........................................................................................................42
2.3.2. Hóa chất sử dụng ..........................................................................................42
2.3.3. Thiết bị..........................................................................................................43
2.3.4. Dụng cụ.........................................................................................................43
2.4. Phương pháp luận ............................................................................................44
2.4.1. Mục tiêu đồ án ..............................................................................................44
2.4.2. Nội dung .......................................................................................................44
2.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................45
2.5.1. Sơ đồ nghiên cứu ..........................................................................................45
2.5.2. Khảo sát độ thuần khiết của vi khuẩn lactic .................................................46
2.5.2.1. Nhuộm gram ..............................................................................................47
2.5.2.2. Nhuộm bào tử ............................................................................................48
2.5.2.3. Thử nghiệm Catalase .................................................................................49
2.5.2.4. Thử nghiệm khả năng lên men đường .......................................................49
2.5.2.5. Khả năng di động.......................................................................................50
2.5.3. Khả năng phân giải lân ................................................................................51
2.5.4. Khả năng sinh IAA .......................................................................................52
2.5.5. Khả năng tạo màng Biofilm..........................................................................53
2.5.6. Chủng nấm mốc Aspergillus sp. CĐP1. .......................................................54
2.5.6.1. Khảo sát sự phát triển trên các loại môi trường........................................55
2.5.6.2. Khảo sát hình thái ......................................................................................55
2.5.7. Khảo sát khả năng đối kháng trực tiếp của vi khuẩn lactic với nấm mốc
Aspergillus sp. CĐP1...................................................................................56
2.5.8. Phương pháp khảo sát môi trường lên men thích hợp cho vi khuẩn lactic ..56
2.5.9. Xác định acid lactic.......................................................................................57
2.5.10. Xác định mật độ vi khuẩn...........................................................................57
2.5.11. Phương pháp khảo sát khả năng bảo quản hạt giống khỏi nấm mốc
Aspergillus sp. CĐP1...................................................................................60
2.5.12. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng Lactobacillus sp. L5, L3, L2N
đối với sự phát triển của hạt giống...............................................................68
2.5.12.1. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng Lactobacillus sp. L5, L3,
L2N đối với sự nảy mầm của hạt.................................................................68
1. Đặt vấn đề
Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề xã hội cần giải quyết kịp thời để bảo vệ
sức khoẻ con người. Ở nước ta, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, độ ẩm trong
không khí thường cao, là điều kiện rất thuận lợi cho nấm mốc phát triển gây nhiễm độc
tố cho thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, gây độc cho người và gia súc, gây tổn thương
gan (ung thư gan…). Tình trạng phơi nhiễm của nấm mốc ảnh hưởng đến 25 % mùa
màng trên toàn thế giới, làm tổn thất trung bình 418 triệu đô và ảnh hưởng trên gia súc
472 triệu đô mỗi năm (theo Bô Nông Nghiệp Mỹ, 2009). Tại Việt Nam, mỗi năm bị
ảnh hưởng khoảng 13-16 % lượng nông sản tuỳ loại.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển trên nông sản (được bảo quản trong kho
tàng , bao bì...), nấm mốc làm giảm nghiêm trọng chất lượng của các loại nông sản
được bảo quản. Nhiều loài nấm mốc phát triển trên nông sản (thóc, ngô, lạc, đậu
tương...) làm cho sản phẩm nông nghiệp biến đổi màu sắc, mùi vị, giảm chất lượng,
đặc biệt là các chất dinh dưỡng như tinh bột, đường, protein, acid amin, lipid, vitamin
và các khoáng chất. Nấm mốc làm thối rữa các sản phẩm nông nghiệp như hoa quả,
rau, hạt ngũ cốc và tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn khác phát triển và gây hại làm
ảnh hưởng đến chất lượng hạt, sản lượng thu hoạch và gây thiệt hại cho người sử dụng.
Bên cạnh sử dụng các biện pháp trong lúc trồng trọt như canh tác ruộng đất, bón
phân, phun thuốc,.. thì một trong những xu hướng hiện nay là xử lý hạt giống. Xử lý
nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống trước khi gieo trồng là một trong những điều quan
trọng trong việc đảm bảo chất lượng hạt giống, vừa tăng khả năng chống chọi của hạt
khỏi những tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa nguồn bệnh lan truyền từ hạt sang đồng
ruộng, vừa làm tăng sản lượng thu hoạch có lợi cho người nông dân, góp phần phát
triển nền nông nghiệp bền vững, không ảnh hưởng môi trường.
Xử lý hạt giống bằng hóa chất ngày nay được sử dụng rộng rãi để phòng trừ sâu
bệnh hại cây trong nông nghiệp với những ưu điểm tác dụng nhanh, tương đối đơn
giản, đem lại hiệu quả kinh tế cao,…nhưng các hợp chất hóa học dần có những yếu
điểm độc hại với môi trường gây ô nhiễm đất, nguồn nước và không khí, hình thành
các loài kháng thuốc, ảnh hưởng đến quần thể sinh vật và đăc biệt ảnh hưởng đến sức
khỏe con người. Do đó, các hợp chất sinh học được thay thế mang lại hiệu quả và thân
thiện, an toàn với môi trường đặc biệt các hợp chất sinh học từ các loài vi sinh vât. Một
trong những chủng được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất chính là các chủng sinh
acid lactic. Vi khuẩn dạng này có hoạt tính sinh học khá cao, an toàn, có khả năng tiêu
diệt vi sinh vật có hại và là nguồn vi sinh vật hữu ích, duy trì hệ cân bằng vi khuẩn
đường ruột. Nhận thấy đây là những lý do cần thiết cho đời sống của con người và đó
là lý do chúng tui thực hiện đề tài “Ứng dụng vi khuẩn lên men lactic xử lý hạt giống
đậu phộng”
2. Tình hình nghiên cứu:
2.1. Ngoài nước:
Trên thế giới, có rất nhiều nghiên cứu về khả năng kháng nấm do vi khuẩn sinh acid
lactic tạo thành, chẳng hạn như:
“Khả năng kháng nấm của 2 chủng Lactobacillus plantarum với mốc Fusarium in
vitro và trong nấu mạch nha lúa mạch” của A. Laitila và công sự (2002).
Năm 2004, Cassandra De Muynck và công sự nghiên cứu “Khả năng kháng nấm
của vi khuẩn sinh acid lactic trong sản xuất hợp chất kháng nấm trong thực phẩm”.
Kim Jeong Dong với “Nghiên cứu hoạt động kháng nấm của vi khuẩn lactic phân
lập từ kimchi kháng Aspergillus fumigatus” năm 2005.
R Muñoz và cộng sự với nghiên cứu “Ngăn cản sự sản xuất độc tố của Aspergillus
nomius vsc 23 của vi khuẩn sinh acid lactic và Saccharosemyces cerevisae” năm 2010.
“Độc tố aflatoxin bị ức chế bởi các vi khuẩn lactic như Lactobacillus casei có hoạt
động mạnh chống sự phát triển của nấm và sự nảy mầm của bào tử nấm” Kim, 2005.
Hình 3.30: Cây đậu phộng 14 ngày sau nảy mầm.
Cây đậu từ hạt giống xử lý với dịch vi khuẩn có khả năng nảy mầm, sinh trưởng và
phát triển tốt hơn so với hạt đậu phộng có hạt xử lý với nước cất. Những cây có hạt xử
lý với dịch vi khuẩn lactic ở các nghiệm thức TN1-NT1, TN1-NT12, TN3-NT8 cho
thấy sự sinh trưởng cao hơn so với đối chứng nước cất và daconil.
Ở nghiệm thức xử lý hạt với daconil, daconil là thuốc hóa học phòng trừ nấm, có
khả năng kiểm soát nấm và bệnh, trong khoảng thời gian từ lúc gieo đến khi thu kết
quả ít có sự xuất hiện của nấm mốc so với nước cất và hạt phát triển bình thường. Ở thí
nghiệm ngâm hạt với chế phẩm vi khuẩn, ban đầu xung quanh hạt có xuất hiện một ít
tơ nấm trắng nhưng biến mất sau một thời gian, lá mầm chỉ hư hại hại nhỏ nhưng kết
quả tốt hơn so với nước cất. Ở các nghiệm thức xử lý với chế phẩm vi khuẩn, ta nhận
thấy lá và rễ của các cây xử lý với chế phẩm tốt hơn và mạnh hơn so với xử lý bằng hai
đối chứng, nguyên nhân là do khả năng sinh tổng hợp hormone tăng trưởng thực vật
IAA của vi khuẩn cũng như các khả năng giúp cây trồng phát triển khác như khả năng
phân giải lân, tạo màng biofilm và khả năng đối kháng nấm.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đa dạng di truyền vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học và ứng dụng xử lý nước thải sau biogas Khoa học Tự nhiên 0
H Ứng dụng bao màng Chitosan nhằm giảm sự hao hụt khối lượng và tổng vi khuẩn hiếu khí trong quá trình Khoa học Tự nhiên 0
H Nghiên cứu thu hồi sinh khối của chủng vi khuẩn lactic Lc.TL6 và ứng dụng trong quá trình muối chua Khoa học Tự nhiên 0
S nghiên cứu vi khuẩn ôxi hóa metan và tiềm năng ứng dụng. Luận văn ThS. Công nghệ sinh học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấp cho quá Nông Lâm Thủy sản 0
H Nghiên cứu khả năng tạo chất diệt khuẩn Enterocin P tái tổ hợp nhằm ứng dụng trong bảo quản thực phẩ Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu các đặc tính sinh học và tiềm năng ứng dụng của chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens Khoa học Tự nhiên 0
T Phân lập vi khuẩn khử Sulphate (SRB) để ứng dụng trong xử lý nước thải axit từ hoạt động khai thác k Khoa học Tự nhiên 0
M Nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn Malolactic và ứng dụng trong công nghệ sản xuất rượu vang Khoa học Tự nhiên 0
Y Đánh giá khả năng tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học của vi khuẩn, ứng dụng xử lý môi trường nhiễm ki Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top