greentea0118

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối



MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài ............................................................................1
2. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................3
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................3
2.2. Địa bàn nghiên cứu........................................................................................4
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................7
2.4. Hạn chế nghiên cứu.....................................................................................10
3. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................10
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................11
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................11
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài...................................................................11
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................15
1.2. Các khái niệm công cụ....................................................................................19
1.2.1. Phân biệt khái niệm HIV và AIDS...........................................................19
1.2.2. Định nghĩa truyền thông...........................................................................21
1.2.3. Khái niệm cộng đồng ...............................................................................22
1.2.4. Khái niệm dân tộc thiểu số .......................................................................24
1.3. Các lý thuyết áp dụng .....................................................................................25
1.3.1. Lý thuyết về mô hình truyền thông của Claude Shannon ........................25
1.3.2. Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng..............................................26
1.4. Sơ lƣợc về tình hình truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh Tuyên
Quang.....................................................................................................................28
Chƣơng 2: NHẬN THỨC VỀ TRUYỀN THÔNG PHÕNG CHỐNG HIV/AIDS
TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ: GÓC NHÌN NGƢỜI DÂN.........32
2.1. Nhận thức về bản chất HIV/AIDS..................................................................32
2.2. Nhận thức về con đƣờng lây nhiễm HIV........................................................34
2.3. Nhận thức về biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV ...................................36
2.4. Nhận thức về HIV/AIDS trong so sánh tộc ngƣời..........................................38
Chƣơng 3: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TỪ GÓC ĐỘ “NGUỒN” ..................49
3.1. Chủ trƣơng ......................................................................................................49
3.2. Thực tiễn hoạt động truyền thông...................................................................51
3.2.1. Từ thực hành gán nhãn .............................................................................51
3.2.2. Đến diễn ngôn “tệ nạn xã hội” .................................................................53
3.2.3. Đánh giá hậu truyền thông bị “bỏ ngỏ”....................................................55
3.2.4. Thiếu vắng phản hồi từ ngƣời dân ...........................................................57
3.2.5. Tình trạng kiêm nhiệm trong phân bổ cán bộ ..........................................59
3.2.6. Ùn đẩy trách nhiệm hay phối hợp liên ngành lỏng lẻo ............................61
Chƣơng 4: RÀO CẢN VÀ THÁCH THỨC – BÀI TOÁN KHÓ CHO...................66
NGƢỜI DÂN VÀ CÁN BỘ TRUYỀN THÔNG.....................................................66
4.1. Rào cản của ngƣời dân khi tiếp cận các chƣơng trình truyền thông ..............66
4.1.1. Rào cản ngôn ngữ.....................................................................................66
4.1.2. Đa dạng tên gọi địa phƣơng về HIV/AIDS..............................................71
4.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém ..............................................................74
4.1.4. Tài liệu truyền thông thiếu nhạy cảm văn hóa .........................................77
4.2. Khó khăn của cán bộ truyền thông .................................................................79
4.2.1. Thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn ở cấp cơ sở ...............................79
4.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc nâng cấp............................................82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................90
PHỤ LỤC ẢNH ........................................................................................................97 Bảng 9 cho thấy ngƣời dân ở cả hai huyện cùng có xu hƣớng mâu thuẫn giữa
nhận thức với lựa chọn thực hành. Có thể yếu tố địa bàn tụ cƣ không nhất thiết tác
động đến việc ngƣời dân lựa chọn biện pháp phòng tránh lây nhiễm. Có lẽ ngƣời
dân phần nào hiểu về bản chất bệnh và các con đƣờng lây truyền, nhƣng họ lại có vẻ
chƣa “tin” và vẫn “sợ”. Điều này có thể sẽ khiến họ tìm mọi cách hạn chế tiếp xúc
với ngƣời có HIV/AIDS.
Một mặt, các kết quả nghiên cứu ban đầu này hàm chỉ rằng chƣa hẳn tộc ngƣời
có ƣu thế về số lƣợng và trình độ phát triển kinh tế - xã hội (nhƣ ngƣời Tày) thì sẽ
tiếp nhận kiến thức truyền thông phòng chống HIV/AIDS tốt hơn; và ngƣợc lại,
cũng chƣa thể khẳng định đƣợc rằng tộc ngƣời yếu thế về số lƣợng và trình độ phát
triển kinh tế - xã hội (nhƣ ngƣời Hmông) thì sẽ tiếp nhận kiến thức truyền thông
kém hơn.
Mặt khác, các phát hiện nghiên cứu cho thấy yếu tố cách biệt địa lý dƣờng nhƣ
tác động rất đáng kể tới khả năng tiếp nhận kiến thức truyền thông phòng chống
HIV/AIDS. Cụ thể hơn, các cộng đồng sinh tụ ở những khu vực cách xa trung tâm
thành thị thì việc tiếp nhận kiến thức truyền thông phòng chống HIV/AIDS sẽ gặp
nhiều thách thức hơn. Điều này vô hình trung ảnh hƣởng ngƣợc trở lại đến mức độ
nhận thức của ngƣời dân về chủ đề liên quan. Trong khi đó các cộng đồng sinh sống
gần trung tâm thành thị có nhiều khả năng tiếp nhận đƣợc kiến thức truyền thông và
nhận thức của ngƣời dân cũng có thể khả quan hơn.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua những phân tích ở chƣơng 2, chúng ta thấy rằng mặc dù ngƣời dân tộc
thiểu số tại Tuyên Quang đã có những kiến thức đúng nhất định về phòng chống
HIV/AIDS nhƣng con số ngƣời dân bộc lộ những cách hiểu chƣa đúng vẫn còn khá
nhiều. Thực tế cho thấy ngay cả khi ngƣời dân hiểu đúng nhƣng lựa chọn thực hành
lại không tƣơng thích. Xét từ góc độ lý thuyết, điều này thể hiện thông điệp truyền
thông mới chỉ đạt ở giai đoạn 3 (làm cho nhóm đối tƣợng nhận biết thông điệp;
Nhóm đối tƣợng nhận thức, hiểu biết thông điệp; Nhóm đối tƣợng chấp nhận thông điệp) trong tổng số năm giai đoạn, chứ chƣa thành công ở giai đoạn 4 và 5 (làm cho
đối tƣợng tin tƣởng thông điệp; Đối tƣợng hành động theo mục đích, yêu cầu của
thông điệp). Điều này gợi mở rằng sẽ rất cần có những chƣơng trình truyền thông
mang tính chiều sâu và thực chất hơn nữa để có thể làm chuyển biến nhận thức của
ngƣời dân tộc thiểu số tại các địa phƣơng xoay quanh phòng chống HIV/AIDS. Các
kết quả nghiên cứu so sánh tộc ngƣời cũng cho thấy rằng địa bàn sinh tụ dƣờng nhƣ
là một yếu tố quan trọng tác động tới khả năng tiếp nhận thông tin truyền thông của
ngƣời dân. Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội ƣu trội hơn chƣa hẳn đã là
một yếu tố tác động tới mức độ nhận thức của tộc ngƣời. Chƣơng 3: CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TỪ GÓC ĐỘ “NGUỒN”
Trong lý thuyết về mô hình truyền thông mà Claude Shannon (1948) đƣa ra,
thì quá trình truyền thông bao gồm bảy yếu tố: Nguồn, thông điệp, kênh, ngƣời
nhận thông điệp, hiệu quả, yếu tố gây nhiễu, sự phản hồi. Theo mô hình này,
“nguồn” đóng vai trò là yếu tố mở đầu cho cả chuỗi các hoạt động liên quan tới quá
trình truyền thông. Việc truyền thông có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào
yếu tố “nguồn”. Chính vì vậy, luận văn này tiếp cận hoạt động truyền thông phòng
chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang bao gồm
cả yếu tố “nguồn”, mà cụ thể là cán bộ có trách nhiệm quản lý, tổ chức, thực hiện
hoạt động truyền thông (gọi chung là cán bộ truyền thông).
3.1. Chủ trƣơng
Công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu
số ở tỉnh Tuyên Quang đƣợc Trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe cùng
Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh bắt đầu chú ý từ nhiều năm trƣớc. Trong
mỗi bản kế hoạch truyền thông theo từng tháng, từng quý lƣu tại hai trung tâm đều
nhấn mạnh “tăng cƣờng các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở vùng sâu vùng xa
và vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Tuy nhiên, do đặc thù về sự đa dạng tộc ngƣời,
đa dạng về văn hóa, sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội nên công tác
truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số luôn là một
nội dung khó thực hiện đối với không chỉ tỉnh Tuyên Quang nhƣ chia sẻ của một
cán bộ truyền thông:
“Việc tuyên truyền còn nhiều khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời; năng lực chuyên môn của đội ngũ y sĩ còn hạn
chế; hệ thống loa truyền thanh của các xã, thôn, bản bị hƣ hỏng nhiều...”.
(Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 03-T, nam, 47 tuổi)
Qua điền dã thực tế tại địa phƣơng tui nhận thấy các hình thức truyền thông
phòng chống HIV/AIDS với đối tƣợng là đồng bào dân tộc thiểu số đa phần vẫn là
hai kênh truyền thống qua tài liệu phát tay và qua hội họp thôn/xã và đƣợc tiến hành
tƣơng tự nhƣ với các đối tƣợng khác. Một cán bộ truyền thông nam cho biết:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Trích dẫn từ greentea0118:
Link tải miễn phí Luận văn:Truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang: Một tiếp cận nhân học : Luận văn ThS. Dân tộc học: 60 31 03 10
Nhà xuất bản:ĐHKHXH&NV
Ngày:2015
Miêu tả:101 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003670.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Truyền thông phòng chống HIV tại địa bàn huyện Trấn Yên tỉnh Yến Bái Y dược 0
N Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích Văn hóa, Xã hội 0
M Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại địa bàn xã Ninh Sở - H Văn hóa, Xã hội 2
H Báo chí với hoạt động truyền thông phòng chống dịch cúm A/H5N1 và H1N1 ở người (Khảo sát Báo sức khỏ Văn học 0
S Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống su Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Truyền thông Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0
D Bài Tập Lớn Mô Phỏng Hệ Thống Truyền Thông - Tìm Hiểu về Vệ Tinh VINASAT-1 Khoa học kỹ thuật 1
D Kế hoạch truyền thông cho thương hiệu trà sữa tocotoco nhân dịp valentine 2023 Luận văn Kinh tế 0
H 5 món ăn truyền thông nhất định phải thử một lần khi đi du lịch Sapa Địa lý & Du lịch 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top