gaplatu_1991

New Member

Download miễn phí Tổng quan về quản trị kinh doanh và quyết định quản trị kinh doanh





Lời nói đầu 1

Phần I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2

I.Quản trị kinh doanh. 2

II.Quyết định Quản trị kinh doanh. 2

1. Khái niệm: 2

2. Các loại quyết định. 3

Phần II: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ 4

 Yêu cầu đối với các quyết định quản lý: 4

1- Tính khách quan và khoa học: 4

2- Có định hướng: 4

3- Tính hệ thống: 5

4- Tính tối ưu: 5

5- Tính cô đọng dễ hiểu: 5

6- Tính pháp lý: 6

7- Tính có độ đa dạng hợp lý: 6

8- Tính cụ thể về thời gian thực hiện: 6

I.Các nguyên tắc cơ bản khi ra quyết định. 6

b. Nguyên tắc về sự xác minh đầy đủ. 7

c. Nguyên tắc về sự thống nhất. 7

II.Các bước đưa ra quyết định: 8

1-Sơ bộ đề ra nhiệm vụ: 8

2- Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án: 8

3- Thu thập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đề ra: 9

4- Chính thức đề ra nhiệm vụ: 10

5- Dự kiến các phương án tổng thể: 10

6- Xây dựng mô hình toán học: 11

7- Đề ra quyết định: 11

8-Truyền đạt quyết định đến người thi hành và lập kế hoạch tổ chức: 11

9- Kiểm tra việc thực hiện quyết định: 12

10- Điều chỉnh quyết định: 13

11-Tổng kết việc thực hiện quyết định. 14

Phần III: ỨNG DỤNG THỰC TIỄN TRONG DOANH NGHIỆP 15

I.Đánh giá tầm quan trọng của một quyết định đối với doanh nghiệp. 15

1- Phạm vi hay độ dài ràng buộc. 15

2- Sự linh hoạt của một kế hoạch. 15

3- Độ chắc chắn của các mục tiêu và tiền đề. 16

4- Khả năng lược hoá biến số. 16

5- Yếu tố con người. 16

II.Trở ngại của doanh nghiệp đối với quyết định. 18

PHẦN iv: LỜI KẾT 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề đã chín mùi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống.
Từ khái niệm này có thể xác định nội dung của một quyết định là nhằm để trả lời được các câu hỏi sau đây: Phải làm gì? Làm như thế nào? Ai làm? Khi nào làm? Làm trong bao lâu? Làm ở đâu? Điều kiện vật chất để thực hiện là gì? Ai sẽ cản trở quyết định, mức độ và cách xử lý? Kết quả tối thiểu phải đạt là gì? Tổ chức kiểm tra và tổng kết báo cáo như thế nào? Hiệu quả của việc ra quyết định?
Các loại quyết định.
Có nhiều loại quyết định; theo cách phản ứng của người ra quyết định, thì quyết định có hai loại quyết định cơ bản: Những quyết định trực giác và những quyết định có lý giải.
Các quyết định trực giác là các quyết định xuất phát từ trực giác của con người. Người ra quyết định không cần tới lý trí hay sự phân tích can thiệp vào. Đôi khi các quyết định này được căn cứ vào các quyết định trước đó , nghĩa là chúng làm lại điều mà người ta đã làm trước đây trong những trường hợp tương tự, việc ra quyết định trực giác khá dễ dàng, nhưng nó dễ phạm sai lầm vì các quyết định trực giác thường giữ chân ta lại trong quá khứ và cung cấp cho chúng ta ít khả năng đề ra được cái mới hay cải tiến những phương pháp hiện có.
Các quyết định lý giải. Các quyết định này dựa trên sự phân tích và sự nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề. Các sự việc được nêu ra, các giải pháp khác nhau được đen so sánh, và người ta sẽ đi đến quyết định hoàn hảo nhất, dựa theo tất cả các yếu tố liên quan tới nó. Đây là các quyết định rất cần thiết trong tất cả các trường hợp có thể xảy ra, vì nó buộc ta phải vận dụng tất cả các khả năng tâm trí để lựa chọn. Nó làm nổi lên các trạng thái sáng tạo về việc giải quyết các vấn đề và cho phép ta cân nhắc các vấn đề với một phương pháp xuy nghĩ lô-gíc, nhờ đó mà giảm bớt được các nhầm lẫn.
Phần II: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Yêu cầu đối với các quyết định quản lý:
Tính khách quan và khoa học:
Dựa trên cơ sở phân tích tình hình mọi mặt, bằng kiến thức và kinh nghiệm để xử lý các thông tin, đề ra giải pháp sát đúng; tránh chủ quan tuỳ tiện và đơn giản theo cảm tính. Bảo đảm các nguồn lực để cấp dưới thực hiện.
Các quyết định là cơ sở quan trọng bảo đảm cho tính hiện thực và hiệu quả của việc thực hiện chúng, cho nên nó không được chủ quan tuỳ tiện thoát ly thực tế. Vì quyết định là sản phẩm chủ quan sáng tạo của con người do đó đảm bảo tính khách quan không phải là việc đơn giản, nhất là trong những trường hợp việc thực hiện các quyết định có liên quan đến lợi ích của người đưa ra quyết định.
Tính khoa học của các quyết định là sự thể hiện của những cơ sở căn cứ, thông tin, nhận thức, kinh nghiệm của nhà quản trị trong việc xử lý, giải quyết những tình huống cụ thể xuất hiện đòi hỏi có sự can thiệp bằng các quyết định của họ, nó phải tuân thủ đòi hỏi của các quy luật khách quan.
Có định hướng:
Thực hiện ý đồ chiến lược của doanh nghiệp, quy tụ mọi nguồn lực hướng vào mục tiêu cần đạt tới; làm cho người thực hiện thấy rõ công việc phải làm.
Một quyết định quản trị bao giờ cũng phải nhằm vào các đối tượng nhất định, có mục dích, mục tiêu, tiêu chuẩn xác định. Việc định hướng quyết định nhằm để người thực hiện thấy được phương hướng công việc cần làm, các mục tiêu phải đạt. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các quyết định có tính lựa chọn mà người thực hiện được phép linh hoạt hơn, sáng tạo hơn trong quá trình thực hiện quyết định.
Tính hệ thống:
Xem xét mọi yếu tố trong qua trình kinh doanh, liên kết được hoạt động của các bộ phận trong hoạt động tổng thể; tránh phiến diện và các mâu thuẫn giữa các quyết định đơn nhất.
Yêu cầu của tính hệ thống đối với các quyết định trong quản lý kinh doanh đòi hỏi mỗi quyết định đưa ra phải nhằm đạt được một nhiệm vụ nhất định, nằm trong một tổng thể các quyết định đã có và sẽ nhằm đạt được mục đích chung.
Tính tối ưu:
Khẳng định phương án tốt nhất trong các phương án được đưa ra xem xét, cân nhắc với đầy đủ căn cứ.
Trước mỗi vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp thường có thể xây dựng được nhiều phương án khác nhau cùng nhằm đạt tới mục tiêu. Yêu cầu phải bảo đảm tính tối ưu có nghĩa là quyết định sẽ đưa ra để thực hiện phải là quyết định có phương án tốt hơn những phương án quyết định khác và trong trường hợp có thể được thì nó phải là phương án quyết định tốt nhất.
Tính cô đọng dễ hiểu:
Dù được biểu hiện dưới hình thức nào các quyết định đều phải ngắn gon, dễ hiểu, để một mặt tiết kiệm được thông tin tiện lợi cho việc bảo mật và di chuyển, mặt khác làm cho chúng đỡ phức tạp làm cho người thực hiện có thể hiểu sai lệch về mục tiêu, phương tiện và cách thức thực hiện.
Tính pháp lý:
Quyết định phải tạo được sự ràng buộc trách nhiệm mang tính bắt buộc (có thưởng phạt nghiêm minh), đúng thể chế hiện hành.
Đòi hỏi các quyết định đưa ra phải hợp pháp và các cấp thực hiện phải thực hiện nghiêm chỉnh.
Tính có độ đa dạng hợp lý:
Trong nhiều trường hợp các quyết định có thể phải điều chỉnh trong quá trình thực hiện. Những quyết định quá cứng nhắc, sẽ khó thực hiện và khi biến động của môi trường sẽ khó điều chỉnh được.
Tính cụ thể về thời gian thực hiện:
Các quyết định phải mang tính cô đọng và dễ hiểu với người thực hiện, quy định về thời gian rõ ràng.
Trong mỗi quyết định cần bảo đảm những quy định về mặt thời gian triển khai, thực hiện và hoàn thành để cấp thực hiện không được kéo dài thời gian thực hiện.
Để thực hiện những yêu cầu đối với các quyết định, phải bảo đảm các yêu cầu sau:
I.Các nguyên tắc cơ bản khi ra quyết định.
Nguyên tắc về định nghĩa.
Người ta chỉ đạt được một quyết định lô-gíc khi vấn đề đã được định nghĩa rồi. Muốn giải quyết có hiệu lực vấn đề, đầu tiên phải hiểu rõ vấn đề đó. Thời gian dùng để tìm ra giải pháp cho một vấn đề là vô ích, bởi vì con người hay tự thoả mãn trong việc xử lý các diễn biến của nó mà quên không bàn tới nội dung sâu sắc của nó.
Nguyên tắc về sự xác minh đầy đủ.
Một quyết định lô-gíc phải được bảo vệ bằng các lý do xác minh đúng đắn. Tất cả mọi quyết định lô-gíc phải được dựa trên những cơ sở vững chắc. Người ta phải bảo vệ được những quyết định đã đề ra bằng cả một tổng thể những sự việc hiển nhiênvà có thể kiểm tra lại để chứng tỏ quyết định đó là hợp lý và lô-gíc. Mà một người khác nếu quan sát tình hình dưới góc độ đó và trong hoàn cảnh đó, thì dù họ có thể có những ý kiến bất đồng hay những kiến nghị và lợi ích khác thì họ cũng buộc phải đi tới cùng kết luận đó.
Nguyên tắc về sự thống nhất.
Thực tế thư

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top