daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chương 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 2
1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 2
1.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 2
1.2.1. Phương pháp thu thập ................................................................... 2
1.2.2. Xử lý dữ liệu ................................................................................. 2
Chương 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC VÀ
VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2007.............. 3
2.1. Thông tin về cây thuốc và vị thuốc cổ truyền được nghiên cứu ở
Việt Nam giai đoạn 2003-2007 ..................................................................... 3
2.1.1. Thực vật bậc cao .................................................................................
2.1.1.1. Họ Acanthaceae (Họ Ô rô) ........................................................ 3
2.1.1.2. Họ Alismataceae (Họ Trạch tả) ................................................. 4
2.1.1.3. Họ Amaryllidaceae (Họ Thủy tiên) ........................................... 4
2.1.1.4. Họ Annonaceae (Họ Na) ........................................................... 5
2.1.1.5. Họ Apiaceae (Họ Rau má)......................................................... 7
2.1.1.6. Họ Apocynaceae (Họ Trúc đào)................................................ 7
2.1.1.7. Họ Aquifoliaceae (Họ Nhựa ruồi) ............................................. 8
2.1.1.8. Họ Araceae (Họ Ráy) ............................................................... 9
2.1.1.9. Họ Araliaceae (Họ Ngũ gia bì).................................................. 10
2.1.1.10. Họ Aristolochiaceae(Họ Nam mộc hương)............................. 13
2.1.1.11. Họ Asclepiadaceae (Họ Thiên lý) ........................................... 13
2.1.1.12. Họ Asteraceae (Họ Cúc).......................................................... 14
2.1.1.13. Họ Athericaceae (Họ Lan thủy tiên)....................................... 19
2.1.1.14. Họ Balsaminaceae (Họ Bóng nước) ........................................ 19
2.1.1.15. Họ Burseraceae (Họ Trám)...................................................... 19
2.1.1.16. Họ Caesalpiniaceae (Họ Vang) ............................................... 19
2.1.1.17. Họ Campanulaceae (Họ Hoa chuông)..................................... 20
2.1.1.18. Họ Capparaceae (Họ Bạch hoa) .............................................. 20
2.1.1.19. Họ Caprifolianceae (Họ Kim ngân)......................................... 20
2.1.1.20. Họ Caricaceae (Họ Đu đủ) ...................................................... 21
2.1.1.21. Họ Clusiaceae (Họ Bứa).......................................................... 22
2.1.1.22. Họ Convallariaceae (Họ Mạch môn)....................................... 22
2.1.1.23. Họ Cucurbitaceae (Họ Bầu bí) ................................................ 24
2.1.1.24. Họ Cuscutaceae (Họ Tơ hồng) ................................................ 26
2.1.1.25. Họ Cyperaceae (Họ Cói) ......................................................... 26
2.1.1.26. Họ Dipterocarpaceae (Họ Dầu) ............................................... 26
2.1.1.27. Họ Dracaenaceae (Họ Huyết giác) .......................................... 27
2.1.1.28. Họ Euphorbiacea (Họ Thầu dầu)............................................. 28
2.1.1.29. Họ Fabaceae (Họ Đậu) ............................................................ 32
2.1.1.30. Họ Hypericaceae (Họ Ban)...................................................... 32
2.1.1.31. Họ Lamiaceae (Họ Bạc hà) ..................................................... 32
2.1.1.32. Họ Lauraceae (Họ Nguyệt quế)............................................... 33
2.1.1.33. Họ Liliaceae (Họ Loa kèn) ...................................................... 34
2.1.1.34. Họ Loganiaceae (Họ Mã tiền) ................................................. 35
2.1.1.35. Họ Lythraceae (Họ Bằng lăng)................................................ 35
2.1.1.36. Họ Malvaceae (Họ Bông)........................................................ 36
2.1.1.37. Họ Meliaceae (Họ Xoan)......................................................... 38
2.1.1.38. Họ Menispermaceae (Họ Tiết dê) ........................................... 38
2.1.1.39. Họ Mimosaceae (Họ Trinh nữ) ............................................... 39
2.1.1.40. Họ Moraceae (Họ Dâu tằm) .................................................... 40
2.1.1.41. Họ Musaceae (Họ Chuối) ........................................................ 41
2.1.1.42. Họ Myrsynaceae (Họ Cơm nguội) .......................................... 41
2.1.1.43. Họ Myrtaceae (Họ Sim) .......................................................... 41
2.1.1.44. Họ Oleaceae (Họ Nhài) ........................................................... 42
2.1.1.45. Họ Orchidaceae (Họ Phong lan).............................................. 43
2.1.1.46. Họ Piperaceae (Họ Hồ tiêu)..................................................... 43
2.1.1.47. Họ Pittosporaceae (Họ Hải đồng)............................................ 43
2.1.1.48. Họ Plantaginaceae (Họ Mã đề)................................................ 44
2.1.1.49. Họ Plumbaginaceae (Họ Đuôi công)....................................... 44
2.1.1.50. Họ Poaceae (Họ Lúa) .............................................................. 44
2.1.1.51. Họ Polygonaceae (Họ Rau răm).............................................. 45
2.1.1.52. Họ Ranunculaceae (Họ Mao lương)........................................ 46
2.1.1.53. Họ Rhamnaceae (Họ Táo) ....................................................... 46
2.1.1.54. Họ Rosaceae (Họ Hoa hồng) ................................................... 47
2.1.1.55. Họ Rubiaceae (Họ Cà phê)...................................................... 47
2.1.1.56. Họ Ruscaceae (Họ Tóc tiên).................................................... 49
2.1.1.57. Họ Rutaceae (Họ Cam)............................................................ 50
2.1.1.58. Họ Sambucaceae (Họ Cơm cháy)............................................ 54
2.1.1.59. Họ Sapindaceae (Họ Bồ hòn) .................................................. 56
2.1.1.60. Họ Saururaceae (Họ Giấp cá).................................................. 57
2.1.1.61. Họ Schisandraceae (Họ Ngũ vị tử).......................................... 58
2.1.1.62. Họ Scrophulariaceae (Họ Hoa mõm chó) ............................... 59
2.1.1.63. Họ Simaroubaceae (Họ Thanh thất) ........................................ 60
2.1.1.64. Họ Smilacaceae (Họ Khúc khắc)............................................. 60
2.1.1.65. Họ Taxaceae (Họ Thông đỏ) ................................................... 61
2.1.1.66. Họ Theaceae (Họ Chè) ............................................................ 61
2.1.1.67. Họ Thymelaeaceae (Họ Trầm) ................................................ 63
2.1.1.68. Họ Verbenaceae (Họ Cỏ roi ngựa) .......................................... 63
2.1.1.69. Họ Vitaceae (Họ Nho)............................................................. 64
2.1.1.70. Họ Zingiberaceae (Họ Gừng) .................................................. 65
2.1.2. Nấm ..................................................................................................... 69
2.1.2.1. Họ Agaricales (Họ Nấm tán) ..................................................... 69
2.1.2.2. Họ Ganodermataceae (Họ Nấm gỗ) .......................................... 69
2.1.3. Động vật làm thuốc ............................................................................. 69
2.2. Tóm tắt tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở
Việt Nam giai đoạn 2003-2007 ..................................................................... 71
BÀN LUẬN ........................................................................................................... 83
1. Số liệu thu được ............................................................................................... 83
2. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu ở Việt Nam trong giai đoạn
2003-2007................................................................................................................. 86
2.1. Thành phần hóa học ............................................................................... 86
2.2. Tác dụng sinh học .................................................................................. 88
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT................................................................................ 90
1. Kết luận............................................................................................................ 90
2. Đề xuất............................................................................................................. 90
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có diện tích 330.000 km2, nằm ở Đông Nam Châu Á, một phần
gắn liền với lục địa và một phần thông với đại dương, kéo dài từ bắc xuống nam
hơn 1650 km, phân bố từ vĩ độ 8o30’ đến 23o2’ bắc và từ kinh độ 102o10’ đến
109o24’ đông. Lãnh thổ Việt Nam chịu sự chi phối về hoạt động địa chất của hai địa
khối Indonesia (từ Mường Tè, Điện Biên Phủ ở cực Tây bắc đến Trung Bộ và Nam
bộ) và Hoa Nam (vùng Bắc bộ) [243].
Bên cạnh đó, Việt Nam có địa chất, khí hậu phong phú dẫn đến có thảm thực
vật đa dạng. Theo ước tính của các nhà thực vật học, Việt Nam có khoảng 12.000
loài cây, trong đó có 6.000 loài cây sử dụng làm thuốc và 600 loài cây cho tinh dầu
[1], [47]. Nhu cầu sử dụng thuốc thảo mộc và dược liệu ở nước ta (1997) vào
khoảng 50.000 tấn/năm và ngày càng cao, được thu hoạch từ khoảng 300 loài cây
khác nhau. Như vậy còn trên 3000 loài cây thuốc mới chỉ được sử dụng trong phạm
vi cộng đồng, chưa trở thành hàng hóa. Có 1.294 loại dược phẩm được sản xuất từ
nguyên liệu thực vật hay chiết xuất từ thực vật, chiếm 23% trong tổng số 5.577
loại dược phẩm được phép sản xuất và lưu hành từ năm 1995-2000, sử dụng 435
loài cây cỏ. Tỷ trọng dược liệu chiếm khoảng 30% nguyên liệu sử dụng trong công
nghiệp dược cả nước [60].
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, từ cây thuốc và vị thuốc cổ truyền
nhiều hợp chất được phát hiện, được thử tác dụng sinh học (trên các mô hình thí
nghiệm). Trong những năm qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về cây thuốc, vị
thuốc cổ truyền của Việt Nam. Để góp phần bổ sung trong việc tra cứu, tìm kiếm
thông tin mới về cây thuốc, vị thuốc ở Việt Nam, chúng tui đã tiến hành đề tài:
“Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai
đoạn 2003-2007” với mục tiêu: Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thuốc và vị
thuốc cổ truyền ở Việt Nam giai đoạn 2003-2007, từ đó đưa ra nhận định chung về
xu hướng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cây thuốc, vị thuốc ở Việt Nam giai
đoạn này.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top