daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ..................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 5
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 5
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 5
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 6
7. Đóng góp của luận văn........................................................................................... 6
8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................. 7
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 8
1.1. Vấn đề đổi mới PPDH......................................................................................... 8
1.2. PPDH theo dự án............................................................................................... 11
1.2.1. Dự án và dự án học tập ....................................................................................... 11
1.2.2. Quan niệm về DHTDA....................................................................................... 12
1.2.3. Mục tiêu của DHTDA......................................................................................... 14
1.2.4. Đặc điểm của DHTDA ....................................................................................... 15
1.2.5. Phân loại DHTDA............................................................................................... 17
1.2.6. Quy trình DHTDA .............................................................................................. 18
1.2.7. Vai trò của GV và HS trong DHTDA ................................................................ 20
1.2.8. Ưu điểm và hạn chế của DHTDA ...................................................................... 21
1.2.9. Đánh giá trong DHTDA .................................................................................... 22
1.3. Toán học gắn liền với thực tiễn......................................................................... 24iv
1.3.1. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn ................................................................... 24
1.3.2. Toán học được phản ánh từ thực tiễn ................................................................. 25
1.3.3. Toán học là công cụ để giải quyết vấn đề trong thực tiễn ................................. 25
1.4. Thực trạng việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạy học môn Toán ở
trường THPT.................................................................................................... 29
1.4.1. Kết quả điều tra GV ............................................................................................ 29
1.4.2. Kết quả điều tra HS............................................................................................. 31
1.5. Kết luận chương 1............................................................................................. 33
Chương 2. TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN ..................................................... 34
2.1. Nguyên tắc thiết kế dự án ................................................................................. 34
2.1.1. Đảm bảo phù hợp với nhu cầu của HS và tạo cơ hội để HS tự thực hiện.............. 34
2.1.2. Đảm bảo nội dung chương trình, nội dung SGK và mối quan hệ liên môn...... 34
2.1.3. Đảm bảo tính thiết thực, gần gũi trong đời sống và sản xuất ............................ 34
2.1.4. Đảm bảo thể hiện giá trị sống và kỹ năng sống ................................................. 35
2.2. Thiết kế một số dự án liên hệ toán học với thực tiễn........................................ 35
2.2.1. Dự án 1: “Ứng dụng của Bất đẳng thức Cô si” (chương trình Đại số 10 ban
cơ bản)................................................................................................................ 35
2.2.2. Dự án 2: “Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” trong chương trình Đại số 10 40
2.2.3. Dự án 3: Ứng dụng kiến thức “cấp số cộng, cấp số nhân” trong thực tiễn ...... 44
2.2.4. Dự án 4: “Vận dụng bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
trong giải quyết các vấn đề thực tiễn”............................................................... 49
2.2.5. Dự án 5: “Ứng dụng của kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vào thực tiễn”....54
2.3. Tổ chức thực hiện một số dự án........................................................................ 59
2.3.1. Dự án học tập số 1............................................................................................... 59
3.3.2. Dự án học tập số 2............................................................................................... 66
2.4. Kết luận chương 2............................................................................................. 75
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 76
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm........................................................................ 76
3.2. Kế hoạch và đối tượng thực nghiệm sư phạm .................................................. 76
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm ........................................................................................ 76
3.2.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................... 76
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm........................................................................ 76
3.4. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................ 76
3.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm ............... 77
3.5.1. Thuận lợi.............................................................................................................. 77
3.5.2. Khó khăn ............................................................................................................. 77
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm.......................................................................... 78
3.6.1. Phân tích về mặt định tính .................................................................................. 78
3.6.2. Phân tích về mặt định lượng ............................................................................... 80
3.7. Kết luận chương 3............................................................................................. 85
KẾT LUẬN.............................................................................................................. 86
KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT......................................................................................... 87
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN.............................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 89
PHỤ LỤCiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Viết đầy đủ
DHTDA Dạy học theo dự án
ĐC Đối chứng
GV Giáo viên
GTLN Giá trị lớn nhất
GTNN Giá trị nhỏ nhất
HS Học sinh
NXB Nhà xuất bản
PPDH Phương pháp dạy học
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
Tr. Trang
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy
học môn Toán THPT................................................................................ 29
Bảng 1.2. Thực trạng việc tham gia vào các dự án học tập của HS ......................... 31
Bảng 1.3. Các hoạt động HS thường tham gia trong giờ học toán ........................... 32
Bảng 1.4. Những kỹ năng HS thu nhận được trong giờ học toán............................. 32
Bảng 3.1. Bảng danh sách các kỹ năng HS được phát triển sau khi tham gia thực
hiện dự án ................................................................................................. 79
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số ............................................................................. 80
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất............................................................................ 80
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số....................................................................... 80
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số ............................................................................. 83
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất............................................................................ 83
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số thống kê........................................................ 83vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Trang
Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn DHTDA ............................................................................ 19
Hình 2.1..................................................................................................................... 50
Hình 2.2..................................................................................................................... 50
Hình 2.3..................................................................................................................... 51
Hình 2.4..................................................................................................................... 56
Hình 2.5..................................................................................................................... 56
Hình 2.6..................................................................................................................... 57
Hình 2.7..................................................................................................................... 57
Hình 2.8..................................................................................................................... 71
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số............................................. 81
Hình 3.2. Phân phối tần suất ..................................................................................... 81
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số............................................. 84
Hình 3.4. Đồ thị phân phối tần suất ......................................................................... 84
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và
động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển
của đất nước trong giai đoạn mới hiện nay sẽ tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt
ra những thách thức không nhỏ đối với sự nghiệp giáo dục. Bối cảnh mới tạo cơ hội
thuận lợi để giáo dục tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo
dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài; tạo điều kiện để đổi mới nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đáp ứng nhu cầu của xã hội và từng cá
nhân HS.
Điều 28, Luật giáo dục 2005 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
theo nhóm; rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ” [19].
Nghị quyết số 29- NQ/TW của Ban chấp hành trung ương 8 Đảng cộng sản
Việt Nam khóa XI đã nêu rõ:“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học. Học
đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục
gia đình và giáo dục xã hội” [20].
Từ nhu cầu đổi mới PPDH, định hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện
nay là: Dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và
bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo được thực hiện trong hoạt
động và bằng hoạt động.
Học thông qua hoạt động là cách tốt nhất vận dụng kiến thức vào giải quyết
những vấn đề trong cuộc sống, từ đó thấy được việc học có ý nghĩa, tạo động lực để
HS khám phá. Để thực hiện các chủ trương và định hướng ở trên cần đổi mới nội
dung và PPDH thiết kế các hoạt động học tập mang tính thiết thực liên quan đến2
nhiều lĩnh vực kiến thức, lấy HS làm trung tâm và gắn kiến thức nhà trường với
những vấn đề thực tiễn của cuộc sống thực tại. Xuất phát từ nội dung học, GV đưa
ra một chủ đề với những gợi ý hấp dẫn, kích thích HS tham gia thực hiện. DHTDA
(DHTDA) là một trong những hình thức dạy học đáp ứng được các yêu cầu này.
Tuy nhiên, hiện nay trong các nhà trường phổ thông, PPDH theo xu hướng
truyền thống vẫn là PPDH phổ biến. Theo đó nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho
HS là GV và SGK. HS không có điều kiện tìm hiểu sâu hơn các kiến thức trong
SGK. Trong PPDH theo xu hướng truyền thống không tạo ra môi trường học tập
cộng tác mà từng thành viên phải đảm nhận một vai trò, một công việc cụ thể hướng
đến một mục tiêu chung. Vì thế HS không có được các kỹ năng làm việc thiết yếu
để tồn tại trong thực tế cuộc sống và không có kỹ năng áp dụng những gì đã học vào
cuộc sống thật mà HS phải đối mặt sau khi ra trường.
Luật Giáo dục năm 2005 cũng xác định: “Hoạt động giáo dục phải thực hiện
theo nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với sản xuất, lí luận phải
gắn liền với thực tiễn” [19].
Hơn nữa, chương trình SGK đổi mới sau năm 2015 tiếp cận theo hướng hình
thành và phát triển năng lực cho HS, không chạy theo khối lượng tri thức mà chú ý
vào khả năng tổng hợp và vận dụng các kiến thức, kỹ năng, tư duy, tình cảm, động
cơ… vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.
Như vậy, mục tiêu của giáo dục ngày nay là đào tạo nguồn nhân lực có trình
độ để phục vụ đất nước. Do vậy, các kiến thức HS học được phải gắn liền với thực
tế, HS phải thấy được những ứng dụng của các kiến thức đó vào thực tế và phải biết
vận dụng nó vào giải quyết một số vấn đề trong đời sống hàng ngày. Chính vì lẽ đó
mà các nhà giáo dục đã không ngừng sửa đổi, cải cách, nội dung và phương pháp
giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Đối với các môn học xã hội thì các
ứng dụng của nó vào thực tế là rất dễ nhìn thấy, chẳng hạn như học môn địa lí HS
có thể hiểu được vì sao có các hiện tượng ngày, đêm, mưa, gió…; học môn lịch sử
HS có thể hiểu biết thêm về các di tích lịch sử ở địa phương và trên cả nước,…. Đối
với môn Toán, HS đều nghĩ rằng toán học ngoài những phép tính đơn giản như
cộng, trừ, nhân, chia thì hầu hết các kiến thức toán khác đều rất trừu tượng. Vì vậy,
việc học toán trở thành một áp lực nặng nề đối với HS. HS cho rằng toán học rất mơ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
hồ, trừu tượng, học toán chỉ với mục đích duy nhất là phục vụ cho thi cử. Ngoài
điều đó ra HS không biết toán học còn có rất nhiều ứng dụng sâu sắc trong thực tế
và nó thể hiện rất rõ trong cuộc sống hàng ngày của con người nhưng chúng ta
không để ý.
“Phát triển năng lực người học” được xem là định hướng trung tâm trong hoạt
động xây dựng và triển khai chương trình, SGK các môn học nói chung và môn Toán
nói riêng ở bậc phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Để đáp ứng được định hướng đổi
mới trên, dạy học toán ở trường phổ thông cần thay đổi nhằm hình thành và phát
triển năng lực toán học cho HS như năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ
và phương tiện học toán và năng lực tự học toán cho HS.
Việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc
trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự
khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp
đặt sẵn. GV là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt động học tập phát hiện
kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc
tình huống thực tiễn...
Hai, chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu học tập,
biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến
thức mới... Định hướng cho HS cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá,
khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm
năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành
môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh
nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến
trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát
triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo
lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hay tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm
được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.4
Dự thảo chương trình GDPT đã chỉ ra một số định hướng phát triển năng lực
cho HS như sau: Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho HS
những năng lực cốt lõi sau:
+ Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục (sau
đây gọi chung là môn học) góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Những năng lực chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông
qua một số môn học nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm
hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ,
năng lực thể chất.
+ Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo
dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu)
của HS.
Để phát triển năng lực, cần đổi mới PPDH, trong đó DHTDA, là một PPDH
mà ở đó HS có cơ hội thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp có sự gắn kết giữa
lý thuyết và thực hành và đòi hỏi sự kết hợp kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm ở
nhiều lĩnh vực khác nhau. Khi đó HS phải tự lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá kết
quả, cuối cùng tạo ra được những sản phẩm phù hợp với muc đ ̣ ích và yêu cầu đã đề
ra. DHTDA mang đến cơ hội để HS mở rộng kiến thức không chỉ trong toán học mà
còn trong các lĩnh vực khoa học khác đồng thời phát triển kỹ năng giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, nghiên cứu và tự học. Đây là những kiến thức và kỹ năng cần
thiết để HS thích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong thời buổi bùng nổ
thông tin để đáp ứng nhiệm vụ học tập và lao động sau này. Do đó, DHTDA là tiếp
cận dạy học cần được phổ biến trong các trường phổ thông để hình thành và phát
triển năng lực toán học cho HS nhằm đáp ứng định hướng đổi mới giáo dục theo
hướng phát triển năng lực của HS.
Với mục đích giúp cho HS thấy được toán học rất gần gũi với cuộc sống
xung quanh, hoàn toàn rất thực tế và việc tiếp thu các kiến thức toán ở nhà trường là
công cụ đắc lực để giải quyết các vấn đề, các tình huống đơn giản trong thực tế
chúng tui lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực
tiễn trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHTDA để tổ chức vận dụng phương pháp
DHTDA trong dạy học một số nội dung Toán ở trường THPT nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, hướng tới phát triển kỹ năng tư duy, rèn luyện
khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn cho HS trung học phổ thông.
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Toán ở trường THPT
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các dự án liên hệ toán học với thực tiễn
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
+ Kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn; bất đẳng thức Cô Si; hệ
thức lượng trong tam giác (chương trình lớp 10).
+ Kiến thức về cấp số cộng, cấp số nhân (chương trình lớp 11).
+ Kiến thức về bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
(chương trình lớp 12).
4. Giả thuyết khoa học
Nếu GV thiết kế và tổ chức thực hiện được một số dự án học tập gắn với
thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường THPT thì sẽ góp phần phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và tạo động lực để HS khám phá, tìm hiểu, kích thích lòng
ham học hỏi của HS. Qua đó nâng cao chất lượng học tập môn Toán và kỹ năng vận
dụng toán học vào thực tế của HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về đường lối giáo dục và chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng
và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu lí luận về DHTDA.
- Tìm hiểu thực trạng việc DHTDA ở trường THPT.
- Thiết kế một số dự án học tập gắn toán học với thực tiễn trong chương trình
toán THPT.
- Tổ chức thực hiện một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn
Toán ở trường THPT.6
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của một số
dự án liên hệ toán học với thực tiễn.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu một số văn bản, tài liệu liên
quan đến đổi mới chương trình, SGK; đổi mới PPDH, phương pháp DHTDA; các tài
liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học và lí luận dạy học bộ môn Toán có liên quan
đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát những biểu hiện của GV và HS (về
nhận thức, thái độ, hành vi) trong hoạt động dạy và học.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thiết kế các phiếu điều tra và tiến
hành điều tra về tình hình dạy - học của GV, HS về dạy học dự án và việc vận dụng
các kiến thức được học vào thực tế cuộc sống.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Phân tích dự án của từng nhóm; phân
tích phiếu đánh giá của cá nhân HS, của nhóm trưởng đối với các thành viên trong
nhóm và phiếu đánh giá chéo giữa các nhóm HS.
- Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính
khả thi và hiệu quả của đề tài.
- Phương pháp thống kê toán học: Phân tích các số liệu điều tra thực trạng và
số liệu thực nghiệm sư phạm, kiểm định giả thuyết thống kê,….
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Những đóng góp về mặt lí luận:
- Đưa ra được một số nguyên tắc thiết kế dự án.
- Hệ thống hóa các lí luận về DHTDA và dự án học tập.
- Thiết kế một số dự án liên hệ toán học với thực tiễn.
7.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn:
- Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp DHTDA trong quá trình dạy và
học môn Toán ở trường THPT.
- Đề xuất giải pháp tổ chức các dự án toán học gắn với thực tiễn đời sống cho HS.
- Dự án liên hệ toán học với thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy
và học toán cho HS THPT.
- Kết quả của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV và HS
trong quá trình giảng dạy và học tập
Câu 3: Tập đoàn Vinamilk cần thiết kế các hộp dạng hình trụ có nắp đậy để
đựng các loại sữa đã qua chế biến, có dung tích cho trước là V dm3. Hãy xác định
các kích thước của hộp để lượng vật liệu sử dụng ít nhất?
Câu 4: cần đặt một bóng điện ở phía trên và chính giữa một cái bàn
hình tròn có bán kính a. Hỏi phải treo bóng điện ở độ cao bao nhiêu để mép bàn
được nhiều ánh sáng nhất, biết rằng cường độ sáng C được biểu thị bởi công thức
2
sin
C k
r

 ( là góc nghiêng giữa tia sáng và mép bàn, k là hằng số tỉ lệ chỉ phụ
thuộc vào nguồn sáng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT theo định hướng nghề ngh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
C Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp nâng cao tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần xây dựng số 9 Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH một thành viên 91 Luận văn Kinh tế 0
N Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Văn phòng ph Luận văn Kinh tế 0
J Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sản xuất và tổ chức hạch toán kế toán CPSX Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Đông Bắc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top