duykhanh_pro

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Tính tích cực học tập của sinh viên Đại Học Quốc Gia TP.HCM: Nghiên cứu so sánh theo giới tính : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 20
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014


MỞ ĐẦU .......................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................................9
3. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................................9
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...........................................................................9
4.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................9
4.2. Khách thể nghiên cứu ..........................................................................................9
5. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................................10
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .........................................................10
6.1 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................10
6.2 Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................10
7. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................10
8. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................10
8.1. Phương pháp nghiên cứu định tính:...................................................................10
8.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.................................................................11
9. Cách thức chọn mẫu................................................................................................11
9.1. Chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi ....................................................11
9.2. Chọn mẫu đối tượng phỏng vấn sâu ..................................................................12
10. Mô tả mẫu ..............................................................................................................12
11. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................12
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................14
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...............................................................................14
1.1.1. Các xu hướng nghiên cứu về tính tích cực học tập của sinh viên ..................14
1.1.2 Nghiên cứu về yếu tố giới tính trong tính tích cực học tập của sinh viên .......19
1.2 Cơ sở lý luận cơ bản ...............................................................................................22
1.2.1 Khái niệm tính tích cực ...................................................................................22
1. 2.2 Quá trình phát triển của tính tích cực .............................................................27
1.2.3 Khái niệm tính tích cực học tập.......................................................................28
1.2.4. Biểu hiện của tính tích cực học tập ................................................................29
1.3. Khái niệm giới tính, giới .......................................................................................32
1.3.1 Khái niệm giới tính..........................................................................................32
1.3.2 Khái niệm giới .................................................................................................32
1.3.3 Quan điểm giới về TTC xã hội........................................................................32
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................36
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................37
2.1. Bối cảnh và địa bàn nghiên cứu ............................................................................37
2.1.1. Mô hình đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ......................................37
2.1.2. Các đơn vị đào tạo, nghiên cứu, phục vụ trực thuộc ......................................39
2.1.3. Hoạt động đào tạo ...........................................................................................40
2.1.4. Công tác nghiên cứu khoa học .......................................................................41
2.2. Cách thức tiến hành nghiên cứu............................................................................42
2.3. Thiết kế công cụ đo lường ....................................................................................42
2.4. Khảo sát thử nghiệm và đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường .....................44
2.5. Khảo sát chính thức...............................................................................................48
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................50
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH SO SÁNH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN THEO GIỚI TÍNH TẠI ĐHQG TP.HCM ........................................51
3.1 Mức độ tích cực học tập của sinh viên...................................................................51
3.2 So sánh tính tích cực học tập giữa nam và nữ sinh viên tại ĐHQG TP.HCM.......53
3.2.1 So sánh tính tích cực học tập giữa nam và nữ sinh viên trong lớp học ...........54
3.2.1.1 Hoạt động “đi học đúng giờ” theo giới tính ..............................................55
3.2.1.2 Hoạt động “chăm chú nghe giảng và chép bài đầy đủ” theo giới tính ......56
3.2.1.3 Hoạt động tham gia phát biểu xây dựng bài theo giới tính .......................57
3.2.1.4 Giới tính và hoạt động làm việc riêng trong giờ học ................................58
3.2.1.5 Hoạt động trao đổi đổi với giảng viên những vấn đề chưa hiểu theo giới
tính. .......................................................................................................................59
3.2.1.6 Hành vi ngủ gật trong lớp theo giới tính...................................................59
3.2.2 So sánh tính tích cực học tập giữa nam và nữ sinh viên ngoài giờ lên lớp .....60
3.2.2.1 Hoạt động tìm hiểu kỹ mục tiêu, lập kế hoạch và có phương pháp học
tập cụ thể theo giới tính.........................................................................................61
3.2.2.2 Hoạt động chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nộp bài đúng hạn theo giới
tính ........................................................................................................................62
3.2.2.3 Giới tính và hành vi nghỉ các buổi học, khi sắp thi mới học bài ..............63
3.2.2.4 Giới tính và tìm tài liệu phục vụ học tập, tham gia các buổi thảo luận,
thuyết trình chuyên đề...........................................................................................64
3.2.2.5 Hành vi tham gia nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức một cách
sáng tạo vào cuộc sống theo giới tính ...................................................................65
3.2.2.6 Giới tính và hành vi dành nhiều thời gian cho việc học ...........................66
3.2.2.7 Giới tính và hành vi nghiêm túc tự đánh giá kết quả học tập của bản thân67
3.2.3 So sánh theo giới tính về động cơ học tập của sinh viên .................................68
3.2.4 Giới tính và mức đáp ứng về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường ...........72
3.3 Phân tích so sánh tính tích cực học tập của sinh viên giữa các nhóm ngành theo
giới tính ........................................................................................................................74
3.4. Phân tích so sánh tính tích cực học tập của sinh viên theo giới tính ở các năm
học. ...............................................................................................................................77
3.5 Phân tích so sánh tính tích cực học tập giữa nam và nữ sinh viên theo nơi cư trú 80
Tiểu kết chương 3 .......................................................................................................82
KẾT LUẬN.................................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................88
PHỤ LỤC....................................................................................................................92
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay, khi mà toàn cộng đồn g
nhân loại, cũng như mỗi dân tộc và từng cá nhân phải tự quyết định vận mệnh
của mình trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, văn minh, thì yêu
cầu xây dựng nhân cách, bồi dưỡng con người có năng lực tự đào tạo, phát huy
nội lực càng trở nên tất yếu và cấp thiết. Ngày nay, chúng ta đang sống trong
thời kỳ của sự bùng nổ thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ hơn
lúc nào hết, với lượng tri thức ngày càng phong phú và đa dạng, nhu cầu nhận
thức của con người là vô cùng, nhưng đời s ống của một cá nhân lại bị giới hạn
bởi không gian và thời gian. Hơn nữa, thời gian đào tạo ở trườn g là rất có hạn
trong khi hình thức giáo dục truyền thống đã bộc lộ nhiều hạn chế, khối lượng
kiến thức được ứng dụng của một con người được đào tạo ở một lĩ nh vực cụ thể
nào đó chỉ có khoảng 20% kiến thức học được ở nhà trường truyền thống; 80%
số kiến thức còn trống là do nhu cầu công việc của đời sống là không học được
(Nguyễn văn Quang 2010). Rõ ràng, thời đại ngày nay đòi hỏi con người không
chỉ nắm những tri thức sách vở mà cần có những tri thức mang tính sáng tạo để
giải quyết các vấn đề của thực tiễn, của kỹ năng sống. Thực tiễn lại luôn đặt ra
những điều mới mẻ buộc ta phải tích cực cập nhật các tri thức để ứng xử, đáp
ứng các yêu cầu đặt ra của xã hội hiện đại.
Ở trường đại học, học tập của sinh viên là một quá trình nhận thức đặc biệt
trong đó sinh viên đóng vai trò chủ thể của hoạt động này. Tính tích cực học tập
có vai trò quyết định hiệu quả học tập của sinh viên. Sinh viên chỉ có thể hiểu sâu
sắc tài liệu học tập và biến nó thành giá trị riêng nếu họ kiên trì và nỗ lực hoạt
động trí tuệ trong học tập để tự “khám phá” phát hiện ra tri thức. Lòng khao khát
hiểu biết, tính tích cực cao trong hoạt động nhận thức và khả năng tự rèn luyện
bản thân là những đức tính cần được phát triển và giáo dục cho sinh viên ngay
trên ghế nhà trường. Giải quyết thành công nhiệm vụ này trước hết sẽ tạo tiền đề
chắc chắn cho việc nắm vững sâu sắc tài liệu học tập. Đồng thời nó đảm bảo
những điều kiện để sinh viên tiếp tục rèn luyện bản thân một cách có hệ thống và
không ngừng học tập. Mặt khác trong hoạt động dạy học, tính tích cực học tập
không chỉ tồn tại như một trạng thái, một điều kiện mà nó còn là kết quả của hoạt
động học tập, là mục đích của quá trình dạy học. Tính tích cực học tập là một
phẩm chất nhân cách, một thuộc tính của quá trình nhận thức giúp cho quá trình
nhận thức luôn luôn đạt kết quả cao, giúp cho con người có khả năng học tập
không ngừng.
Một câu hỏi được đặt ra ở đây là có hay không sự khác nhau về t ính tích
cực học tập giữa nam và nữ sinh viên? Khi mà xã hội tồn tại và phát triển được là
do sức đóng góp của cả phụ nữ và nam giới. Trong cuộc sống hàng ngày, phụ nữ
và nam giới luôn sinh sống và làm việc trong mối quan hệ mật thiết song giữa họ
lại có khác biệt rõ rệt về thể lực, chức năng sinh sản, tính cách, phạm vi giao tiếp,
thu nhập và địa vị xã hội. Người ta cho rằng, mọi sự khác biệt đó là do tự nhiên,
bẩm sinh.
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học về giới cho thấy sự khác biệt đó là
do sự khác nhau trong phân công lao động, tiếp cận kiểm soát nguồn lực và lợi
ích, các nhu cầu và quyền ra quyết định giữa nam và nữ. Vậy, nếu như chỉ xét
đơn thuần về phương diện giới tính thì sự khác biệt giữa nam và nữ ảnh hưởng
đến tính tích cực học tập như thế n ào? Có sự ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến
kết quả học tập?
Việc tìm ra ảnh hưởng của yếu tố ảnh giới tính đến tính tích cực học tập
của sinh viên không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn
sâu sắc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang tiến hành đổi mới
căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo để từng bước nâng cao chất lượng giáo
dục ngang tầm khu vực và quốc tế.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Tính
tích cực học tập của sinh viên ĐHQG Tp.HCM: Nghiên cứu so sánh theo giới
tính”.
Đề tài nghiên cứu các cơ sở lý luận về TTC học tập của sinh viên, khảo
sát và đánh giá thực trạng TTC học tập của sinh viên ĐHQG TP.HCM trong

giai đoạn hiện nay thông qua yếu tố giới tính. Phân tích nhằm làm rõ ảnh hưởng
của yếu tố giới tính đến TTC học tập của sinh viên ĐHQG TP.HCM hiện nay,
cũng như sự khác biệt về TTC học tập theo giới tính giữa các trường thành viên
của ĐHQG TP.HCM theo một số đặc trưng cụ thể. Trên cơ sở đó gợi ý các giải
pháp, chính sách nhằm tăng cường TTC học tập của sinh viên, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Chúng tui hy vọng đề tài sẽ góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về tính
tích cực học tập và kết quả của đề tài sẽ giú p cho người dạy, người học và nhà
quản lý nhận rõ tầm ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến TTC trong hoạt động học
của sinh viên, từ đó có những phương pháp dạy, phương pháp học và quản lý dạy
và học có hiệu quả cao.
3. Những đóng góp mới của đề tài
Đây là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên theo phương diện
so sánh ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến TTC học tập của sinh viên đại học nói
chung và sinh viên ĐHQG TP.HCM nói riêng. Vì thế kết quả nghiên cứu sẽ góp
phần :
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về TTC và TTC học tập của sinh viên
cũng như biểu hiện của nó và các yếu tố ảnh hưởng .
- Nghiên cứu được thực trạng và kiểm chứng độ ảnh hưởng của yếu tố giới
tính đến TTC học tập của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
- Là căn cứ để thiết kế các chương trình hành động phù hợp trong học tập
và rèn luyện, xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao TTC học tập của sinh viên
tại các trường thành viên thuộc ĐHQG TP.HCM.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu so sánh tính tích cực học tập của sinh viên nam với sinh viên
nữ tại ĐHQG TP.HCM
4.2. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào sinh viên đại học hệ chính quy đang học tập
Dựa vào bảng số liệu 3.15, ta thấy TTC học tập của sinh viên có sự khác
nhau về nơi cư trú trước khi vào đại học, giá trị trung bình của các sinh viên có
nơi cư trú trước khi học đại học là từ nông thôn cao hơn so với thành thị ở cả hai
giới. Cụ thể, các sinh viên nam tại nông thôn có giá trị trung bình TTC học tập là
109,93 cao hơn so với các sinh viên nam tại thành thị là 108,73. Tương tự, các
sinh viên nữ có nơi cư trú là nông thô n trước khi học đại học là 110,82 cao hơn
so với các nữ sinh viên tại thành thị là 106,57.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, tác giả tiến hành nghiên cứu TTC học tập của sinh viên
theo giới tính tại ĐHQG TP.HCM. Kết quả cho không có sự khác nhau về TTC
học tập của sinh viên theo giới tính trên tổng thể.
Xét về mặt hành vi học tập tích cực trong lớp học, kết quả phân tích thống
kê cho thấy các sinh viên nam tích cực trong hành vi “Tham gia phát biểu xây
dựng bài” và “Trao đổi với giảng viên những vấn đề chưa hiểu”; Các sinh viên
nữ tích cực trong hành vi “Đi học đúng giờ”, “Chăm chú nghe giảng và chép bài
đầy đủ”. Tuy nhiên, cũng còn có một số hành vi chưa tích cực thể hiện trong đối
tượng sinh viên nữ đó là “ngủ gật trong lớp” và “làm việc riêng trong giờ học”.
Xét về hoạt động tích cực ngoài giờ lên lớp, sự khác biệt theo giới tính thể
hiện qua hành vi các sinh viên nam chủ động trong việc tìm hiểu kỹ mục tiêu
môn học, lập kế hoạch và có phương pháp học tập cụ thể; tích cực tham gia
nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức một cách khoa học vào cuộc sống;
Dành nhiều thời gian cho việc học hơn so với các nữ sinh viên. Trong khi đó, mặt
tích cực học tập của nữ so với so với nam sinh viên chính là việc chuẩn bị bài
đầy đủ trước khi đến lớp, nộp bài đúng hạn. Thường xuyên tham gia các buổi

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học Âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Tiểu học Âm nhạc Luận văn Sư phạm 0
N Tìm hiểu tính tích cực học tập môn tâm lý học đại cương của sinh viên hệ đại học trường đại học Trà Vinh Khoa học Tự nhiên 2
D Rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương "Dòng điện xoay chiều" vật lý lớ Luận văn Sư phạm 0
H Nghiên cứu chế tạo điện cực than mềm biến tính oxit thủy ngân và ứng dụng trong phân tích von-ampe h Luận văn Sư phạm 0
T Ảnh hưởng của năng lực người giảng viên đến tính tích cực học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường h Luận văn Sư phạm 0
Z Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên Luận văn Sư phạm 3
N Một số nhân tố tác động đến tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học vi Văn hóa, Xã hội 0
T Tính tích cực học tập của học viên cao học, tác động của các yếu tố cá nhân và các yếu tố môi trường Văn hóa, Xã hội 0
S Nghiên cứu tính tích cực học tập môn chính trị của học sinh trường Trung cấp Cảnh sát Nhân dân I Tâm lý học đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top