l.halam

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

với thị trường du lịch trong vùng và khu vực.
Du lịch là một ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng và có tính xã hội hóa cao. Vì vậy việc nghiên cứu và thực hiện không thể tránh khỏi khuyết điểm và nội dung chưa được sâu, tuy nhiên vấn đề này sẽ được đề cập và giải quyết trong các dự kiến đầu tư vào năm tới của tỉnh.
Mặt khác, Hải Dương đang trên đà phát triển mạnh mẽ từng ngày trong công cuộc đổi mới toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa. Vì vậy, trong quá trình phát triển phải có những mối liên ngành một cách toàn diện bởi ngành Du lịch cũng là một ngành kinh tế nhưng cũng giống các ngành kinh tế khác là phát triển và hỗ trợ lẫn nhau cho ngành kinh tế chung toàn tỉnh, toàn xã hội.
Bằng các hoạt động thực tế, đứng ở ngưỡng cửa phát triển hội nhập với xu hướng phát triển chung của cả nước thì ngành du lịch Hải Dương thực sự có cơ hội mới. Dựa vào chiến lược phát triển một cách toàn diện (Công tác quản lý, kinh doanh, đầu tư và bổ sung ngành nghề, đa dạng sản phẩm du lịch, quy hoạch vùng...). Tất cả mang lại cho tỉnh Hải Dương một kỳ vọng mới bắt đầu từ nay đến 2020.
Đứng trước những thử thách mới, du lịch tỉnh Hải Dương đã và đang khẳng định mình. Kế hoạch phát triển phải kiên trì chủ trowng phát huy tối đa nội lực, khơi dậy những tiềm năng vốn có, đi đôi với mở rộng hợp tác có hiệu quả với các vùng lân cận, hòa mình vào bộ mặt du lịch cả nước. Chúng ta tin tưởng rằng với nỗ lực và quyết tâm của mình và với sự hỗ trợ, hợp tác của nhiều ngành kinh tế, ngành du lịch Hải Dương sẽ tiếp tục duy trì được đà phát triển đáng khích lệ, góp phần vào sự nghiệp phát triển ở khu vực và cả thế giới.


Tài liệu tham khảo

1. Pháp lệnh Du lịch – Số 11/999/DL – UBTVQH 10. Ngày 8/2/99 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
2. Các nghị định 27,39, 47, 50 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết pháp lệnh du lịch.
3. Các thông tư 01,02, 03, 04, 05 của Tổng cục Du lịch hướng dẫn chi tiết các Nghị định của Chính phủ.
4. Non nước Việt Nam - NXB Văn hoá thông tin
5. Di tích danh thắng Hải Dương - NXB Văn hoá thông tin
6. Đất và người Hải Dương.
7. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020.










Mục lục

1. Đặt vấn đề 1
2. Bố cục báo cáo 1
Phần 1: Đánh giá tài nguyên du lịch và hiện trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương 3
1.1. Đánh giá tài nguyên du lịch 3
1.1.1. Vị trí địa lý 3
1.1.2. Điều kiện tự nhiên 4
1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương 7
1.1.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường 10
1.1.5. Tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương 13
1.1.5.1. Tài nguyên tự nhiên 13
1.1.5.2. Tài nguyên nhân văn 16
1.2. Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương 26
1.2.1. Nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật 26
1.2.1.1. Nguồn nhân lực 26
1.2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 28
1.2.1.3. Hiện trạng đầu tư và du lịch 29
1.2.2. Tình hình kết quả kinh doanh du lịch tỉnh Hải Dương 29
1.2.2.1. Tình hình khách du lịch 30
1.2.2.2. Thu nhập du lịch 32
1.2.3. Hiện trạng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch 33
1.2.3.1. Tổ chức kinh doanh du lịch ở Hải Dương hiện nay 33
1.2.3.2. Công tác xúc tiến du lịch 33
1.2.4. Nhận xét đánh giá chung 35
1.2.4.1. Thuận lợi 36
1.2.4.2. Những hạn chế 37

Phần 2: Xu hướng phát triển ngành du lịch Hải Dương đến 2020 38
2.1. Xu hướng phát triển du lịch thế giới, khu vực Việt Nam và cơ hội phát triển du lịch tỉnh Hải Dương 38
2.2. Vị trí du lịch Hải Dương 40
2.2.1. Vị trí du lịch Hải Dương trong chiến dịch phát triển du lịch của Việt Nam 40
2.2.2. Vị trí du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 41
2.3. Định hướng phát triển du lịch Hải Dương đến 2020 41
2.3.1. Quan điểm phát triển 42
2.3.2. Mục tiêu phát triển 43
2.3.2.1. Mục tiêu tổng quát 44
2.3.2.2. Mục tiêu cụ thể 44
2.4. Quy hoạch phát triển du lịch Hải Dương đến 2020 45
2.4.1. Định hướng chung 45
2.4.2. Các chỉ tiêu cụ thể 46
Kết luận 54

Lời mở đầu
1. Đặt vấn đề
Sau một quá trình rèn luyện và học tập là thời gian cho đợt thực tập (1 tháng) của sinh viên khoa Văn hóa Du lịch K7 . Bản thân em cũng như tâm trạng của sinh viên toàn khóa đang đứng trước những thử thách cho thời gian sắp tới là kỳ thi tốt nghiệp kết thúc khóa học 2001-2004.
Bên cạnh ý thức học tập những kiến thức trong trường đại học, và nay kết hợp với thực hành được lượng kiến thức đó vào công việc, vào cuộc sống thực tế thì đây hẳn là thời cơ cho những ai thực sự có năng lực, thực sự có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào phần nào công việc nơi thực tập như một thành viên chính thức của cơ sở đó.
Chính vì thế trong 1 tháng này không những là tìm hiểu sưu tầm tài liệu để hoàn thành bài báo cáo mà còn mở ra cơ hội cho mỗi chúng ta trên con đường hướng nghiệp sau này.
Thực tập tại địa phương, Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Hải Dương - Số 14, phố Bắc Sơn, phường Quang Trung, thành phố Hải Dương, em đã nhận được sự nhiệt tình giúp đỡ của Phòng Du lịch. Đây là cơ sở để em hoàn thành báo cáo của mình một cách sớm nhất, song tất sẽ còn nhiều sai sót vì bản thân em cũng còn nhiều hạn chế về kiến thức, phương pháp luận... Em mong nhận được sự bỏ khuyết, được tiếp thu những đóng góp quý báu của thầy cô cùng các bạn. Bộ mặt ngành Du lịch Hải Dương hôm nay đang dần được khởi sắc bởi nhiều yếu tố, đặc biệt là quá trình quy hoạch du lịch toàn tỉnh.
Để bổ sung phần kiến thức chung,làm phong phú cho kiến thức thực tế em chọn đề tài sau cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình: “Thực trạng và xu hướng phát triển ngành Du lịch tỉnh Hải Dương”
2.Bố cục báo cáo
Gồm có 2 phần:
Phần 1: Đánh giá tàI nguyên du lịch và hiện trạng ngành Du lịch tình HảI Dương
1.1: Đánh giá tài nguyên du lịch(tự nhiên và nhân văn)
1.2: Thực trạng ngành Du lịch HảI Dương
1.2.3: Nhận xét đánh giá chung

Phần 2: Xu hướng phát triển ngành Du lịch tỉnh HảI Dương đến 2020
2.1: Xu hướng phát triển Du lịch trên Thế giới, Khu vực, Việt Nam và cơ hội phát triển của Du lịch HảI Dương
2.2: Vị trí Du lịch tỉnh HảI Dương
2.3: Định hướng phát triển Du lịch tỉn HảI Dương đến 2020
2.4: Quy hoạch phát triển Du lịch tỉnh HảI Dương đến 2020
Phần kết luận
TàI liệu tham khảo
Phần I
Đánh giá tài nguyên du lịch và hiện trạng ngành Du lịch tỉnh Hải Dương
1.1. Đánh giá tàI nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng mang giá trị tự nhiên và nhân văn. Là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch thu hút du khách
1.1.1. Vị trí địa lý
Hải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc giáp Bắc Ninh và Bắc Giang, phía Đông giáp Hải Phòng, phía Tây giáp Hưng Yên, Nam giáp Thái Bình. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa: nóng - lạnh rõ ràng (nóng từ tháng 4 đến tháng 10, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình năm 230C).
Địa hình Hải Dương tương đối bằng phẳng, giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông đều thuận lợi. Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ 5, cách Hải Phòng 45km về phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 57km về phía Tây. Phía Bắc của tỉnh có 20km quốc lộ số 18 chạy qua sân bay quốc tế Nội Bài, ra biển qua cảng Cái Lân.
Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua Hải Dương là cầu nối giữa thủ đô và các tỉnh phía Bắc ra các cảng biển. Hơn nữa, Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, sẽ là thuận lợi cho Hải Dương tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hóa với các tỉnh bạn lân cận hay xa hơn như các thành phố lớn và xuất khẩu. Đây là 1 lợi thế của vị trí tỉnh Hải Dương, nó không những là lợi thế hiện tại mà còn cả trong tương lai.
Thiên nhiên ưu đãI và hào phóng dành cho HảI Dương một vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hoá và danh thắng như CHí Linh -“vùng đất địa linh nhân kiệt” có quan hệ nhiều đến danh nhân, Côn Sơn-mảnh đất gắn bó với cuôcj đời Nguyễn TrãI một danh nhân văn hoá
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top