koi92

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng công tác tổ chức triển khai dự án phát triển du lịch của khách sạn Tây Hồ





- Năng suất lao động tại đây tăng dần theo các năm, năm 2004 năng suất lao động đạt 61,409 tr/người/năm, con số này tăng 3,941tr/người/năm tương ứng với 6,42% và đạt 65,55 tr/người /năm vào năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu là do tổng doanh thu tăng cao mặc cho số lượng các nhân viên có tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu là 16,39% nhanh hơn tốc đọ tăng của lao động đạt 9,4%. Năm 2006 con số này vẫn tiếp tục tăng đạt 73,13tr/người/năm tăng 7,78tr/người/năm tương ứng với 11,9%. Nguyên nhân chính là do tổng doanh thu tăng 996,48 triệu tương ứng với 8,7% đồng thời số nhân viên lại giảm 5 người tương ứng với12,86%. Như vậy năng suất lao động tại khách sạn có tăng theo các năm nhưng mức độ không đồng đều, hơn nữa sự gia tăng này là không nhiều bởi ở đây ta chưa tính đến yếu tố lạm phát.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trị cần có sự quan tầm hơn nữa đến hoạt động quản trị tác nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, cần thực hiện, tổ chức nhiều hơn nữa các dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh(04-05)
So sánh(05-06)
±
%
±
%
I.Kinh doanh khách sạn
- Doanh thu
6.735,24
8.598,51
10.642
1.863,27
127,7
2.043,49
123,8
Tỷ trọng
68,55
75,19
85,6
-
6,64
-
10,41
- Chi phí
6.541,13
8.665,19
10.480
2.124,06
132,5
1.814,81
120,9
Tỷ trọng
66,64
75,9
84,14
-
9,26
-
8,24
1. Dịch vụ buồng
- Doanh thu
3.500,14
4.514,38
6.154
1014,24
129
1.639,62
136,3
Tỷ trọng
51,97
52,5
57,8
-
0,53
-
5,3
- Chi phí
3.460,24
4.636,69
6.017
1.176,45
134
1.380,31
129,8
Tỷ trọng
52,9
53,5
57,4
-
0,6
-
3,9
- Lợi nhuận
39,9
-122,31
1,37
-162,21
-
123,68
-
2. Dịch vụ ăn uống
- Doanh thu
2.013,56
3.188,31
3.622
1.174,75
158,3
433,69
113,6
Tỷ trọng
29,9
37,08
34,03
-
7,18
-3,05
- Chi phí
2.005,16
3.302,2
3.700
1.297,04
164,7
397,8
112
Tỷ trọng
30,65
38,12
35,4
-
-7,47
-2,72
-
- Lợi nhuận
8.4
-113,89
-7,8
-122,29
-
106,09
-
3. Dịch vụ bổ sung
- Doanh thu
1.221,54
811,86
866
-409,68
66,47
54,14
106,7
Tỷ trọng
18,14
10,42
8,14
-
-7,72
-
-2,28
- Chi phí
1.075,73
726,3
763
-349,43
67,5
36,7
105,1
Tỷ trọng
16,45
8,38
7,2
-
8,07
-
1,18
- Lợi nhuận
145,81
85,56
103
-60,25
-
17,44
-
II. Dịch vụ lữ hành
- Doanh thu
3.090,23
2.786,77
1.720
-303,46
90,18
-1.066,77
61,72
Tỷ trọng
31,45
24,48
14,4
-
-6,97
-
10,08
- Chi phí
3.274,34
2.750,33
1.930
-524,01
84
-820,33
-
Tỷ trọng
33,36
24,1
15,6
-
-9,26
-
-8,5
-Lợi nhuận
184,11
36,44
-210
147,67
-
-246,44
-
Tổng doanh thu
9.825,47
11.435,52
12.432
1610,05
116,4
996,48
108,7
Tổng chi phí
(bao gồm lương)
9.815.47
11.415,52
12.410
1600,05
116,3
994,48
108,7
Tổng lợi nhuận
10
20
22
10
200
2
110
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Tây Hồ 2004–2006 (nguồn: khách sạn Tây Hồ)
Qua bảng kết quả kinh doanh của khách sạn, ta thấy:
* Phân tích chung:
+ Tình hình thực hiện tổng doanh thu: nhìn chung khách sạn đã có nhiều thay đổi trong công tác tổ chức và các hoạt động làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại khách sạn . Điều này thể hiện rõ trong các con số về tổng doanh thu theo từng năm. Năm 2004 tổng doanh thu đạt 9.825,47 triệu đồng, con số này gia tăng 1610,05 triệu đồng tương ứng với 16,39% vào năm 2005. Đến năm 2006 tổng doanh thu đạt 12.432 triệu đồng tăng 996,48 triệu đồng tương ứng với 8,7%. Mặc dừ tổng doanh thu có tăng nhưng lại có xu hướng giảm dần năm 2005 tăng 16,39% so với năm 2004, nhưng năm 2006 chỉ tăng 8,75% so với năm 2005 điều này cho thấy khách sạn cần có một số điều chỉnh để giữ mức tăng đồng đều. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình trạng này từ đó có các biện pháp phù hợp là nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo trong khách sạn .
+ Tình hình thực hiện tổng chi phí: Cùng với mức tăng của doanh thu thì chi phí của khách sạn cũng có sự gia tăng đáng kể cụ thể như sau: năm 2004 tổng chi phí bao gồm lương là 9815,47 triệu đồng, đến năm 2005 mức chi phí tăng lên 1600,05 triệu đồng tương ứng với 16,3%, năm 2006 mức chi phí tăng lên tới 12.410 triệu đồng tăng 994,48 so với năm 2005 tương ứng với 8,7%. Sự gia tăng chi phí không hẳn đã là dấu hiệu xấu cho khách sạn , chúng ta cần xem xét nguyên nhân và các nguồn hình thành lên chi phí này từ đó mới có những kết luận chính xác cho khách sạn . Ta có thể dễ dàng nhận thấy mức gia tăng chi phí tương ứng với mức gia tăng về doanh thu của khách sạn . Điều này cho thấy việc sử dụng chi phí của khách sạn chưa thực sự hiệu quả với mỗi đồng chi phí gia tăng mà khách sạn chỉ làm ra một đồng doanh thu tăng theo. Đây là một câu hỏi lớn mà lãnh đạo khách sạn cần tìm hiểu và đưa ra câu trả lời
+ Tổng lợi nhuận của khách sạn : nhìn chung lợi nhuận của khách sạn tăng theo các năm. Năm 2004 mức lợi nhuận của khách sạn là 10 triệu đồng, năm 2005 mức lợi nhuân tăng gấp đôi đạt 20 triệu đồng tương úng 200% so với năm 2004, năm 2006 mức lợi nhuận vẫn tăng mặc dù tăng chậm hơn đạt 22 triệu đồng tăng 2 triệu đồng tương ứng 10% so với năm 2005. Một điều thể hiện rất rõ qua các con số này đó là lợi nhuận của khách sạn là rất thấp so với quy mô của các đơn vị khác tương ứng. Sự gia tăng lợi nhuận về số tuyệt đối là không đáng kể mặc dù số tương đối lại là đáng mơ ước tại bất kỳ khách sạn nào (200%- 2005/2004).
* Sau đây là một số phân tích cụ thể các hoạt động tại khách sạn :
+ Hoạt động kinh doanh khách sạn:
- Thực hiện doanh thu: với mức doanh thu đạt 6735,24 triệu đồng vào năm 2004 chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguồn hình thành nên doanh thu là 68,55%, mức doanh thu này tăng 1.863,27 triệu đồng tương ứng với 27,7% vào năm 2005 làm tỷ trọng tăng 6,64%, và tiếp tục gia tăng vào năm 2006 đạt 10.642 triệu đồng tăng 2.043,49 triệu đồng tương ứng với 23,8%. chiếm tỷ trọng 85,6% tương ứng với mức tăng tỷ trọng là 10,41%. Ta thấy hoạt động kinh doanh khách sạn có mức tăng doanh thu tương đối đồng đều theo các năm cho thấy tiềm năng của hoạt động này, chúng được kiểm soát tương đối tốtvà ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của khách sạn với mức độ quan trọng của hoạt động này ngày càng tăng lên.
- Thực hiện chi phí: năm 2004 mức chi phí là 6541,13 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66,64% cao nhất trong nguồn hình thành nên chi phí của toàn khách sạn . Năm 2005 mức chi phí này gia tăng 2.124,06 triệu đồng tương ứng với 32,5% đạt 8665,19 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,9 % tăng 9,26% so với năm 2005. Năm 2006 chi phí tăng lên 1814,42 triệu đồng tương ứng với 20,9% làm tỷ trọng tăng lên đạt 84,14% tăng tỷ trọng là 8,24%. Ta dễ dàng nhận thấy mức gia tăng chi phí tương ứng với mức gia tăng doanh thu như đã nhận xét ở trên và mức chi phí tăng đều theo các năm.
- Kinh doanh khách sạn bao gồm các hoạt động cụ thể sau:
Dịch vụ buồng:
+ dịch vụ này đem lại nguồn doanh thu cao nhất cho kinh doanh khách sạn. Năm 2004 doanh thu của hoạt động này đạt 3.555,14 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,97%. Năm 2005 số tiền tăng lên 1014,24 triệu đồng tương ứng với 29% đạt 4.514,38 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,5% tăng 0,53%. Năm 2006 mức doanh thu đạt 6.154 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 57,8%, tăng 1639,62 triệu đồng tương ứng với 36,3% và mức tăng tỷ trọng là 5,3 %.
+ Với mức chi phí là 3.460,24 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,9% nên mức lợi nhuân đạt được trong năm 2004 này là 39,9 triệu đồng. Nhưng sang năm 2005 chi phí tăng lên 1176,45 triệu đồng tương ứng với 34% và chiếm tỷ trọng 53,5% tăng tỷ trọng so với năm 2004 là 0,6%, số tiền chi phí đạt 4.636,69 triệu đồng. Do tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn của doanh thu nên mức lợi nhuận của năm này là con số - 122,31 triệu đồng. Năm 2006 mức chi phí tiếp tục tăng 1.380,31 triệu đồng so với ănm 2005 tương ứng với 29,8%, tỷ trọng tăng lên 3,9 % đạt 57,4 % về tỷ trọng. Mức lợi nhuận của năm này đã tăng lên 123,68 triệu đồng đạt 1,37 triệu.
Dịch vụ ăn uống:
+ Về doanh thu dịch vụ này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong nguồn hình thành nên doanh thu của kinh doanh khách sạn. Năm 2004 doanh thu đạt 2.013,56 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 29,9%. Năm 2005 doanh thu đạt 3.188,31 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 37,08%, tăng 1.174,57 triệu đồng tương ứng với 58,3%. Năm 2006 số tiền doanh thu là 3.622 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,03%, tăng 433,64 triệu tương ứng với 13,6% . Doanh thu tăng đều theo các năm đặc biệt năm 2005/2004 tăng cao nhất trong vòng 3 năm qua là 58% về số tương đối.
+ Về chi phí dịch vụ ăn uống cũng chiếm tỷ trọng chi phí lớn thứ hai, tương ứng với doanh thu của nó. Năm 2004 là 2.005,16 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,65% trong chi phí khách sạn, lợi nhuận trong năm này đạt được 8,4 triệu đồng. Năm 2005 mức chi phí tăng lên đạt 3.302,2 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 38,12% , số tiền tăng so với năm 2004 là 1.297,04 triệu đồng tương ứng với 64,7% và tỷ trọng tăng 7,47%, cũng do tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên trong năm nay mức lợi nhuận là con số âm 113,89 triệu đồng.. Năm 2006 chi phí lên tới 3.700 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 35,4% giảm 2,72% về tỷ trọng so với năm 2005, mức tăng chi phí là 397,7 triệu đồng tương ứng với 12%, lợi nhuận trong năm này đã bớt âm chỉ còn -7,8 triệu đồng. Ta có thể thấy tình hình hoạt động tại bộ phận này là không hiệu quả đặc biệt là năm 2005 mức lợi nhuận âm kỷ lục trong vòng 3 năm qua.
Dịch vụ bổ sung:
+ Doanh thu: tại đây doanh thu chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong nguồn hình thành nên doanh thu của hoạt động kinh doanh khách sạn. Năm 2004 đạt 1221,54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,14%. Năm 2005 doanh thu giảm đi 409,68 triệu đồng chỉ đạt 66,47% tương ứng mức tỷ trọng giảm xuống 7,72% chỉ còn 10,42%. Năm 2006 doanh thu có tăng lên đôi chút đạt 866 triệu tăng 54,14 triệu tương ứng với 6,7% so với năm 2005.
+ Với mức chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ nhất tương ứng với tỷ trọn...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top