daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Báo cáo thực tập tại phòng quan trắc môi trường, trung tâm quan trắc môi trường, tổng cục môi trường
MỤC LỤC…………………………………………………………5
DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………..
DANH MỤC HÌNH VẼ…………………………………………...
I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu Trung tâm Quan trắc
1.1.1. Lịch sử phát triển
1.1.2. Tổ chức của Trung tâm Quan trắc
1.1.3. Năng lực của Trung tâm Quan trắc
1.1.4. Chức năng nhiệm vụ
1.1.5. Cơ sở vật chất
1.1.6. Kết quả - Sản phẩm chính
1.2. Giới thiệu về Phòng Quan trắc Môi trường
II:KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1. Mở đầu
2.2. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy
2.3. Các thông số Quan trắc
2.4. Thông số đo nhanh tại hiện trường và các phương pháp bảo quản mẫu
2.5. Phương pháp Quan trắc
2.6. Kết quả đo được
2.7. Nhận xét
III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1: Kết luận
3.2: Kiến nghị
IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thông tin về hoạt động lấy mẫu
Bảng 2: Kết quả đo các thông số đo nhanh tại hiện trường

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Diễn biến nhiệt độ nước một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy.
Hình 2: Diễn biến nhiệt độ nước trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét.
Hình 3: Diễn biến pH một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy.
Hình 4: Diễn biến pH trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét.
Hình 5: Diễn biến độ đục nước một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy.
Hình 6: Diễn biến độ đục nước trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét.
Hình7: Diễn biến độ dẫn ở một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy
Hình 8: Diễn biến độ dẫn trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét
Hình 9: Diễn biến TDS ở một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy
Hình 10: Diễn biến TDS trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét
Hình 11: Diễn biến DO ở một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy
Hình 12: Diễn biến DO trên sông Tô Lịch, sông Lừ,sông Sét.

2.5. Phương pháp Quan trắc
Phương pháp quan trắc ngoài hiện trường và trong phòng thí nghiệm được áp dụng theo Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 về quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa
Trung tâm QTMT thực hiện công tác QA/QC theo Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT trong quá trình chuẩn bị, quá trình lấy mẫu để đảm bảo độ tin cậy của kết quả quan trắc, cụ thể:
- Phương pháp lấy mẫu:
Phương pháp lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu: sử dụng phương pháp phù hợp với các thông số quan trắc theo các TCVN về nước mặt lục địa.
Đối với các mẫu nước tầng mặt: dùng thiết bị lấy mẫu theo tầng sâu Gầu Bathomet- Loại ngang để lấy nước trực tiếp từ sông, tráng sạch 3 lần bằng chính nước sông tại từng vị trí lấy mẫu, sau đó chiết mẫu vào các công cụ chứa mẫu. Đối với lẫy mẫu nước sông, chúng ta tiến hành lấy mẫu tổ hợp 3 vị trí: ¼ tính từ bờ sông bên này, giữa sông và ¾ vị trí tính từ bờ sông bên này đến bên kia. Sau đó trộn mẫu và tiến hành đo.
Mẫu phân tích các thông số hóa lý thông thường được chứa trong chai nhựa 1L, 0,5L. Trước khi chứa mẫu, chai nhựa được đánh số ký hiệu mẫu, tráng sạch 03 lần bằng chính nước cần lấy, sau đó đổ đầy nước vào và đậy nắp lại, xếp vào thùng lưu mẫu;
Mẫu phân tích vi sinh (Coliform) đựng trong chai thủy tinh đã khử trùng.
Mẫu phân tích dầu mỡ đựng trong chai thủy tinh có miệng rộng.
Mẫu phân tích Chất BVTV đựng trong chai thủy tinh tối màu.
- Phương pháp đo tại hiện trường:
- Các thông số: pH, Nhiệt độ, Độ dẫn điện, TDS, EC, DO được đo ngay tại chỗ bằng thiết bị đo nhanh YSI của Mỹ. Phương pháp đo được tiến hành bằng cách nhúng trực tiếp các điện cực xuống nước, đợi ổn định, đọc các trị số đo tương ứng từ màn hình của máy và ghi vào biên bản hiện trường.

- Máy đo đa chỉ tiêu 650MDS của YSI – Hoa Kì


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top