Download miễn phí Đề tài Thực hành kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong quá trình kiểm toán bảng khai tài chính của công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán


toán được xây dựng sẵn của mình, AASC đã tiến hành chi tiết một cách toàn diện với trình tự tương đối chặt chẽ. Trong kiểm toán báo cáo tài chính của AASC, việc kiểm tra các tàI khoản về hình thức là riêng biệt nhưng các kiểm toán viên luôn luôn xem xét các tàI khoản trong mốii quan hệ nội tạI có ảnh hưởng đến kiểm toán. Kiểm toán viên đã kết hợp chi tiết với tổng hợp, kết hợp tổng hợp với phân tích. Vừa nghiên cứu tổng quan, vừa đI sâu đIều tra chọn mẫu, khai thác tối đa những biên bản, những kết luận sẵn có.
Quá trình kiểm tra chi tiết đối với khoản mục nợ phảI thu, doanh thu, được các kiểm toán viên tiến hành đầy đủ và phù hợp với từng khách hàng. AASC đã đưa ra các khảo sát chi tiết thích ứng với nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy với chi phí bỏ ra ở mức thấp nhất.
Trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết các giấy tờ tàI liệu thu thập được, các ghi chép của kiểm toán viên được đánh số tham chiếu một các hệ thống. Ký hiệu tham chiếu của AASC dược đưa ra thống nhất cho toàn công ty. ĐIều này giúp cho kiểm toán viên dễ dàng đối chiếu, so sánh các phần việc với nhau, thuận lợi cho người kiểm tra soát xét cũng như khi cần tra cứu lại.
I.2.2. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
AASC thực hiện soát xét lạI công việc kiểm toán trên các file kiểm toán của khách hàng bởi những người độc lập, có trình độ và kinh nghiệm. Giấy tờ làm việc có liên quan đến những mục tiêu trọng tâm thì thông thường được kiểm tra lạI bởi Ban Giám đốc, báo cáo kiểm toán có tính xây dựng cao. Các kết luận kiểm toán đưa ra là độc lập khách quan, chính xác với thực tế tạo được tin cậy cho mọi người.
Tuy nhiên vì hoạt động kiểm toán còn mới mẻ và là một trong những công ty đầu tiên đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán ở Việt Nam. Nên trong công tác kiểm toán cuả công ty cũng không thể thực sự hoàn hảo được. Nhưng bên cạnh đó AASC đã có nhiều cố gắng để khắc phục và sửa đổi để tự hoàn thiện mình đIều đó phảI kể đến chiến lược đào tạo con người, các nguyên tắc hoạt động cơ bản được AASC thực hiện nghiêm túc, Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong nghề nghiệp và trong quản lý... tất cả những đIều đó đã tạo đIều kiện thuận lợi cho AASC có một chỗ dứng vững chắc trên thi trường.

II. Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.
Là một tổ chức đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, AASC phảI đối đầu với nhiều khó khăn trong quá trình kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.
Khó khăn lớn nhất là môI trường và khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có quy chế về kiểm toán độc lập, đã ban hành dược 04 chuẩn mực kiểm toán nhưng hệ thống chuẩn mực kiểm toán vẫn chưa đầy đủ và đang trong giai đoạn dự thảo các chuẩn mực tiếp theo, quy trình kiểm toán chưa chính thức và thật sự thống nhất nên công việc kiểm toán chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của kiểm toán viên. Cũng chính vì chưa có hệ thống chuẩn mực đầy đủ nên quan đIểm của các kiểm toán viên vẫn còn có một khoảng cách so với các quan đIểm của cơ quan thuế vụ, từ đó dẫn đến sự chồng chéo, gây phiền hà cho đơn vị được kiểm toán vì báo cáo kiểm toán không được cơ quan thuế vụ thừa nhận, chất lượng công tác kiểm toán bị nghi ngờ.
Một vấn đề còn tồn tạI hiện nay là phần lớn các khách hàng ký hợp đồng kiểm toán hiện nay là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI và doanh nghịêp Nhà nước, còn các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh thì chưa thật sự quan tâm tới hoạt động kiểm toán vì Nhà Nước chưa bắt buộc mọi doanh nghiệp phảI được kiểm toán, hơn nữa do trình độ hiểu biết còn thấp nên họ không thấy được tác dụng và quyền lợi của việc kiểm toán, họ lạI không thích có bên thứ 03 can thiệp vào hoạt động kinh doanh của họ... Do đó, trong quá trình làm việc của kiểm toán viên việc thu thập các thông tin một cách đầy đủ và chính xác gặp rất nhiều khó khăn.
Mặt khác những hướng dẫn nghề nghiệp hoàn toàn không có, AASC phảI tự tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm làm kiểm toán của các tổ chức kiểm toán thế giới, tuy nhiên không thể dập khuôn máy móc vào đIều kiện thực tế của Việt Nam mà đòi hỏi phảI có sự vận dụng linh hoạt. Hơn nữa hoạt động kiểm toán là hoạt động đòi hỏi phảI có kiến thức chuyên ngành sâu rộng, kiểm toán viên phảI là những người có sáng tạo, có khả năng phân tích và đánh giá cao, am hiểu tường tận đIều kiện thực tiễn của Việt Nam. Do những đòi hỏi khắt khe về trình độ và những hạn chế khách quan của ngành nghề nên hoạt động kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng không tránh khỏi những đIều bất cập. Trong giai đoạn khảo sát thực tế tạI AASC, em đã học hỏi được những kinh nghiệm thực tế. Với những kiến thức được trang bị ở nhà trường cùng với sự tìm hiể thêm qua sách báo em xin được mạn phép nêu nên một số nhận xét trên và đề xuất một vàI ý kiến hy vọng góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.





Chương I : Cơ sở lí luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền. 1
A. Bản chất của kiểm toán. 1
1. Bản chất của kiểm toán. 1
2. Chức năng của kiểm toán. 2
3. Phân loại kiểm toán . 2
B. Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền 4
I. Chu trình Bán hàng- Thu tiền trong quá trình kinh doanh. 4
I.1.Đặc điểm, nội dung, và vị trí của chu trình Bán hàng-Thu tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh 4
II.2. Tổ chức kế toán Bán hàng-Thu tiền 5
II. Chu trình Bán hàng-Thu tiền với công tác kiểm toán. 8
II.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình Bán hàng-Thu tiền. 8
II.2. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán . 11
II.3. Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán . 14
C. quy trình kiểm toán chu trình Bán hàng-Thu tiền trong kiểm toán bản khai tài chính 14
I. Chuẩn bị kiểm toán. 15
I.1. Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán: 15
II.2. Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản: 15
II.3. Thu thập thông tin. 15
II.4. Lập kế hoạch kiểm toán. 16
II.5. Xây dựng trương trình kiểm toán. 16
III: Thực hành kiểm toán. 17
III.1. Thiết kế phương pháp kiểm toán 17
III.2. Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. 20
III: Kết thúc kiểm toán 29
chương ii: thực hành kiểm toán chu trình Bán hàng Thu tiền trong quá trình kiểm toán bảng khai tài chính của công ty dịch vụ tƯ vấn tài chính kế toán và kiểm toán. 31
a. quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán. 31
i. Quá trình hình thành và phát triển. 31
I.1. Quá trình hình thành. 31
I.2. Cơ cấu tổ chức 31
I.3. Các loại hình dịch vụ. 34
B. thực hiện kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền 36
I: lập kế hoạch kiểm toán. 38
I.1.chấp nhận thư mời kiểm toán. 38
I.2. Cử kiểm toán viên phụ trách. 41
I.3. Tìm hiểu khách hàng. 41
I. nội dung kiểm toán. 49
II. Phương pháp kiểm toán. 50
III. Thời gian và lực lượng tiến hành kiểm toán. 50
II. thực hiện kiểm toán 51
II.1. Kiểm toán các khoản phảI thu khách hàng. 52
II.1.1. Chương trình kiểm toán khoản phảI thu khách hàng. 52
II.1.2. quy trình kiểm toán khoản phảI thu khách hàng. 54
II.1.2.1 Đối chiếu sổ sách. 54
II.1.2.2. Thực hiện kiểm tra chi tiết số dư tàI khoản phảI thu. 56
II.1.3. kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phảI thu khách hàng và nghiệp vụ thu tiền . 64
II.1.4. Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá và việc hạch toán công nợ bằng ngoạI tệ. 67
II.1.5. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ phảI thu khó đòi. 68
II.2. kiểm toán doanh thu 70
II.2.1. trương trình kiểm toán khoản mục doanh thu 70
II.2.2. Kiểm tra đối chiếu sổ sách. 71
II.2.3. thực hiện phân tích khoản mục doanh thu. 73
II.2.4. kiểm tra chi tiết từng loạI doanh thu. 73
II.2.5.1. Kiểm tra chi tiết doanh thu bán hàng trong nước. 73
II.2.4.2. kiểm toán chi tiết khoản doanh thu xuất khẩu. 75
II.2.5. Kiểm tra chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu. 80
II.3. tổng kết quy trình kiểm toán bán hàng và thu tiền của công ty AASC tạI công ty A. 83
III. Kết thúc kiểm toán. 83
III.1. kiểm tra gấy tờ làm việc. 83
III.2. Lâp báo cáo kiểm toán và thư quản lý. 83
Chương III 88
BàI học kinh nghiệm và việc hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán. 88
I. Nhận xét chung và những bàI học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của công ty AASC. 88
I.1. Gai đoạn chuẩn bị 89
I.2. Giai đoạn lập kế hoạch. 89
I.2.1. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. 89
I.2.2. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán. 90
II. Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. 90


Chương I : Cơ sở lí luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền.
A. Bản chất của kiểm toán.
1. Bản chất của kiểm toán.
Kiểm toán đó là một lĩnh vực còn mới do vậy việc nêu ra kiểm toán là gì còn là một vấn đề phải bàn luận. Đã có nhiều quan điểm về kiểm toán chẳng hạn có 3 quan điểm sau:
Quan điểm 1: Quan điểm về kiểm toán của vương Quốc Anh.
“ Kiểm toán đó là một sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ nhất định có liên quan.
Với nội dung trên, định nghĩa đã nêu khá đầy đủ các mặt đặc trưng cơ bản của kiểm toán. Tuy nhiên, quan niệm này chỉ phù hợp với kiểm toán tài chính có đối tượng là bản khai tài chính, do kiểm toán viên độc lập hay được bổ nhiệm tiến hành trên cơ sở những chuẩn mực chung.
Quan điểm 2: kiểm toán được đồng nghĩa với kiểm tra kế toán một chức năng của bản thân kế toán, một thuộc tính cố hữu của kế toán, nội dung của hoạt động này là rà soát các thông tin kế toán, chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán, tính giá các đối tượng kế toán và tổng hợp cân đối kế toán.
Quan điểm này mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm toán chưa phát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong cơ chế này Nhà nước vừa là chủ sở hữu vừa lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế. Do đó chức năng kiểm tra của Nhà nước được thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế xã hội thông qua nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra tài chính thường xuyên qua giám sát viên của Nhà nước đặt tại xí nghiệp đó là kế toán trưởng đến việc quyết toán và thanh tra các nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên quan điểm này mâu thuẫn với việc công nhận kiểm toán là một hoạt động độc lập có phương pháp riêng và được thực hiện bởi một bộ máy riêng biệt.
Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại.
Ta thấy trong quá trình phát triển kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác như hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý, hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng loại hoạt động...Vì vậy, theo quan điểm hiện đại thì phạm vi của kiểm toán rất rộng gồm những lĩnh vực chủ yếu sau.
Lĩnh vực 1. Kiểm toán thông tin hướng vào việc đánh giá tính trung thực và hợp pháp của các tài liệu là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế, tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tài liệu đó.
Lĩnh vực 2. Kiểm toán quy tắc hướng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các thể lệ, chế độ, luật pháp ở đơn vị được kiểm toán trong quá trình hoạt động.
Lĩnh vực 3. Kiểm toán hiệu quả có đối tượng trực tiếp là sự kết hợp giữa các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua, bán, sản xuất hay dịch vụ... Giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách và phương hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện hay cải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán.
Như vậy, quan điểm hiện đại đã khắc phục được các yếu điểm của 2 quan điểm trên đó là không chỉ giới hạn ở các bản khai tài chính, các tài liệu kế toán mà còn đi sâu vào các lĩnh vực khác.
2. Chức năng của kiểm toán.
Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản đó là chức năng xác minh và chức năng bày tỏ ý kiến, đây là 2 chức năng quan trọng để đưa ra những ý kiến thuyết phục, tạo niềm tin cho những người quan tâm vào những kết luận của kiểm toán cho dù là kiểm toán hướng vào lĩnh vực nào trong 4 lĩnh vực chủ yếu trên.
a. Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bản khai tài chính .... Xem có tuân thủ theo chế độ tài chính hiện hành hay không.
Theo thông lệ Quốc tế thì chức năng xác minh được cụ thể hoá thành các mục tiêu và tuỳ từng trường hợp vào đối tượng hay loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có thể khác nhau.
b. Chức năng bày tỏ ý kiến được bày tỏ dưới 2 góc độ.
Góc độ tư vấn đưa ra các lời khuyên trong thư quản lý về vến đề thực hiện các quy tắc kế toán và hoạch định các chính sách, thực thi các chế độ, pháp luật, về hiệu quả kinh tế và hiệu năng quản lý.
Góc độ bày tỏ ý kiến được thể hiện qua việc phán sử như một quan toà hay kết hợp với xử lí tại chỗ như công việc của thanh tra.
Như vậy, có thể nói: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng hệ thống các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có nghiệp vụ tương xứng trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.
3. Phân loại kiểm toán .
Có nhiều cách phân loại kiểm toán trong đó có phân loại kiểm toán theo đối tượng cụ thể. Theo cách phân loại này gồm có:
a. Kiểm toán bảng khai tài chính.
Kiểm toán bảng khai tài chính đối với một doanh nghiệp gồm có .
- Bảng cân đối tài sản.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .
Những bảng khai tài chính này trình bày tình hình tài chính, thu nhập, những luồng tiền và những chú thích kèm theo nên nó là đối tượng quan tâm trực tiếp của các tổ chức, cá nhân. Do đó, nó cũng là đối tượng trực tiếp, thường xuyên của kiểm toán.
Đặc trưng cơ bản của kiểm toán tài chính là ngược với trình tự kế toán và người thực hiện kiểm toán tài chính là những kiểm toán viên chuyên nghiệp.
b. Kiểm toán nghiệp vụ. Là việc thẩm tra những trình tự và phương pháp tác nghiệp ở bộ phận hay đơn vị được kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của các nghiệp vụ từ đó đưa ra các kiến nghị để cải tiến và hoàn thiện các hoạt động của doanh nghiệp.
Kiểm toán nghiệp vụ là việc nhận định về thành tích và hiệu quả bao gồm 3 mặt.
- Nhận định về thành tíchvà hiệu quả của hệ thống thông tin và phương pháp điều hành.
- Nhận định về kết quả sử dụng các nguồn lực.
- Nhận định về tính chủ động trong việc xây dựng các dự án và sự tương xứng của việc điều hành, phát triển.
c. Kiểm toán tuân thủ. Là loại kiểm toán nhằm xác minh việc chấp hành các chính sách, những quyết định của cấp trên ở đơn vị được kiểm toán.
Người thực hiện kiểm toán tuân thủ là kiểm toán viên chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp nhưng phải ở cấp trên đơn vị kiểm toán.
Kiểm toán tuân thủ đó là một hoạt động ngoại kiểm, phạm vi của nó là những quan hệ với quản lý Nhà Nước nói chung và việc thực hiện luậ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân cấp Luận văn Luật 0
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
D Chất lượng thực hành quyền công tố của kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trong xét xử phú Luận văn Kinh tế 0
D Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô H Văn hóa, Xã hội 0
S Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng Luận văn Luật 3
P Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng Luận văn Luật 2
G Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát Nhân dân cấp Huyện trong cải cách tư p Luận văn Luật 1
A Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự Luận văn Luật 0
K Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hìn Luận văn Luật 0
K Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự : Luận Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top