daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang nho năng suất 2 triệu lít/năm

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT.................................................3
1.1 Khái quát về rượu vang, vùng nguyên liệu, giới thiệu về nguyên liệu chính .......3
1.1.1 Khái quát về rượu vang ................................................................................3
1.1.2 Phân tích thị trường......................................................................................4
A. Tình hình phát triển ngành rượu vang trên thế giới .....................................4
B. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu vang ở Việt Nam .................................5
C. Định hướng phát triển ...................................................................................6
1.1.3 Vùng nguyên liệu .........................................................................................6
1.1.4 Giới hiệu về nguyên liệu chính ....................................................................7
A. Nguồn gốc .....................................................................................................7
B. Đặc tính..........................................................................................................7
C. Một số giống nho phổ biến hiện nay.............................................................7
1.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy .........................................................................8
1.2.1 Giao thông ....................................................................................................9
1.2.2 Nguồn nguyên liệu .....................................................................................10
1.2.3 Nguồn nhân lực .........................................................................................10
1.2.4 Nguồn cung cấp điện, nhiệt, lạnh...............................................................10
1.2.5 Nguồn cấp và thoát nước............................................................................10
1.2.6 Xác định năng suất và cơ cấu sản phẩm của nhà máy...............................11
1.2.7 Ý nghĩa kinh tế ...........................................................................................11
CHƯƠNG 2: CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÂN BẰNG NGUYÊN
VẬT LIỆU .................................................................................................................13
2.1 Giới thiệu về nguyên vật liệu ...............................................................................13
2.1.1 Nho nguyên liệu sản xuất rượu vang .........................................................13
2.1.2 Nước ...........................................................................................................15
2.1.3 Chế phẩm enzyme ......................................................................................17
2.1.4 Hệ vi sinh vật có trong vang ......................................................................17
A. Nấm men trong sản xuất rượu vang............................................................17
B. Vi khuẩn ......................................................................................................18
2.1.5 Rượu etylic .................................................................................................20
2.1.6 Axit hữu cơ .................................................................................................20
2.1.7 Đường .........................................................................................................20
2.1.8 SO2..............................................................................................................21
2.1.9 Các chất hỗ trợ quá trình ............................................................................21
2.2 Chọn quy trình công nghệ....................................................................................22
2.2.1 Thuyết minh quy trình................................................................................23
2.2.1.1 Nguyên liệu ..........................................................................................23
2.2.1.2 Phân loại...............................................................................................23
2.2.1.3 Rửa .......................................................................................................24
2.2.1.4 Nghiền, xé và tách cuống.....................................................................24
2.2.1.5 Quá trình sulfit hoá ..............................................................................25
2.2.1.6 Quá trình chuẩn hóa.............................................................................25
2.2.1.7 Quá trình hoạt hóa nấm men và bổ sung nấm men .............................25
A. Quá trình hoạt hóa nấm men khô ............................................................25
B. Quá trình bổ sung nấm men.....................................................................25
2.2.1.8 Quá trình lên men.................................................................................25
2.2.1.9 Quá trình ép, tách bã ............................................................................26
2.2.1.10 Quá trình tàng trữ...............................................................................27
2.2.1.11 Quá trình lọc.......................................................................................27
2.2.1.12 Quá trình chiết chai và đóng nắp.......................................................28
2.2.1.13 Quá trình thanh trùng.........................................................................28
2.2.1.14 Quá trình dán nhãn và in hạn sử dụng...............................................28
2.2.1.15 Quá trình đóng hộp và xếp thùng ......................................................28
2.2.2 Sơ đồ nhập liệu, biểu đồ sản xuất ..............................................................28
2.2.2.1 Sơ đồ nhập nguyên liệu........................................................................28
2.2.2.2 Biểu đồ sản xuất...................................................................................29
2.3 Tính cân bằng nguyên vật liệu .............................................................................31
2.3.1 Tính cân bằng vật chất cho 100 Kg nguyên liệu sản xuất vang đỏ ...........31
2.3.1.1 Phân xưởng sơ chế ...............................................................................32
2.3.1.2 Phân xưởng lên men ............................................................................33
2.3.1.3 Phân xưởng chiết rót............................................................................34
2.3.2 Tính cân bằng vật chất theo năng suất của nhà máy .................................35
2.3.2.1 Phân xưởng sơ chế ...............................................................................36
2.3.2.2 Phân xưởng lên men ............................................................................37
2.3.2.3 Phân xưởng chiết rót............................................................................38
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ, BỐ TRÍ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
VÀ MẶT BẰNG NHÀ MÁY...................................................................................40
3.1 Tính toán chọn thiết bị .........................................................................................40
3.1.1 Băng tải phân loại.......................................................................................40
3.1.2 Cân nguyên liệu..........................................................................................41
3.1.3 Thiết bị rửa dạng thổi khí...........................................................................42
3.1.4 Thiết bị nghiền xé, tách cuống ...................................................................43
3.1.5 Thiết bị sunfit hóa.......................................................................................43
3.1.6 Thiết bị chuẩn hóa ......................................................................................45
3.1.7 Thiết bị lên men..........................................................................................47
3.1.8 Máy ép dịch ................................................................................................50
3.1.9 Thùng tàng trữ ............................................................................................51
3.1.10 Thiết bị lọc thô..........................................................................................53
3.1.11 Thiết bị lọc tinh ........................................................................................54
3.1.12 Thiết bị rửa, chiết, đóng chai 3 trong 1....................................................55
3.1.13 Thiết bị thanh trùng ..................................................................................56
3.1.14 Thiết bị dán nhãn......................................................................................57
3.1.15 Thiết bị đóng thùng ..................................................................................58
3.1.16 Bơm dịch nho vào bồn chuẩn hóa............................................................59
3.1.17 Bơm dịch nho vào bồn lên men ...............................................................60
3.1.18 Bơm dịch lên men vào máy ép.................................................................61
3.1.19 Thùng chứa bã ..........................................................................................61
3.1.20 Bơm vận chuyển rượu vang vào máy lọc thô ..........................................62
3.1.21 Bơm rượu vang vào máy lọc tinh.............................................................63
3.1.22 Bồn trữ trước chiết rót..............................................................................63
3.1.23 Bơm vận chuyển từ bồn trữ rượu đến máy chiết rót................................64
3.2 Bố trí mặt bằng các phân xưởng ..........................................................................67
3.2.1 Phân xưởng sơ chế......................................................................................67
3.2.1.1 Kho nguyên liệu chính.........................................................................67
3.2.1.2 Kho nguyên liệu phụ............................................................................67
3.2.2 Phân xưởng lên men – tàng trữ ..................................................................68
3.2.2.1 Phân xưởng lên men ............................................................................68
3.2.2.2 Phân xưởng tàng trữ.............................................................................68
3.2.3 Phân xưởng hoàn thiện...............................................................................68
3.2.3.1 Kho bao bì – kho thành phẩm..............................................................68
3.3 Bố trí mặt bằng nhà máy ......................................................................................69
3.3.1 Phân xưởng sơ chế......................................................................................69
3.3.2 Phân xưởng lên men – tàng trữ ..................................................................69
3.3.3 Phân xưởng hoàn thiện...............................................................................69
3.3.4 Bãi xe công nhân viên ................................................................................69
3.3.5 Phòng trưng bày .........................................................................................69
3.3.6 Nhà nghỉ......................................................................................................69
3.3.7 Phòng thay đồ .............................................................................................69
3.3.8 Phòng y tế ...................................................................................................70
3.3.9 Khu xử lí bã thải và nước thải....................................................................70
3.3.10 Khu xử lí rác .............................................................................................70
3.3.11 Công viên và khu giải trí ..........................................................................70
3.3.12 Phòng vệ sinh ...........................................................................................70
3.3.13 Bãi xe tải...................................................................................................70
3.3.14 Nhà ăn.......................................................................................................70
3.3.15 Hội trường ................................................................................................71
3.3.16 Hành chính................................................................................................71
3.3.17 Phòng kiểm soát chất lượng .....................................................................71
3.3.18 Bảo vệ .......................................................................................................71
3.3.19 Trạm biến áp.............................................................................................71
3.3.20 Nhà nồi hơi ...............................................................................................71
CHƯƠNG 4: TÍNH ĐIỆN, NƯỚC VÀ NĂNG LƯỢNG.....................................72
4.1 Tính điện...............................................................................................................72
4.1.1 Điện động lực .............................................................................................72
4.1.2 Điện sinh hoạt và chiếu sáng......................................................................73
4.1.3 Xác định hệ số công suất............................................................................74
4.1.4 Chọn máy biến áp.......................................................................................74
4.1.5 Lượng điện tiêu thụ hàng năm ...................................................................75
A. Điện sinh hoạt và chiếu sáng ......................................................................75
B. Điện động lực ..............................................................................................75
4.2 Tính nước..............................................................................................................76
4.2.1 Nước dùng trong sản xuất ..........................................................................76
4.2.2 Nước dùng cung cấp cho nồi hơi ...............................................................76
4.2.3 Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng và đường ống........................................76
4.2.4 Nước cung cấp cho thiết bị rửa chai ..........................................................76
4.2.5 Nước cung cấp cho sinh hoạt .....................................................................76
4.2.6 Nước dùng trong phòng cháy chữa cháy ...................................................77
4.3 Tính hơi ................................................................................................................77
4.3.1 Tính nhiệt dùng để đun nước nóng ............................................................77
4.3.2 Tính nhiệt cho phân xưởng hoàn thiện ......................................................77
A. Nhiệt đun nước nóng dùng để rửa chai.......................................................77
B. Nhiệt dùng để hấp vỏ chai...........................................................................78
C. Nhiệt dùng để thanh trùng rượu vang chai .................................................78
4.3.3 Chọn nồi hơi và tính nhiên liệu.................................................................78
A. Lượng hơi dùng để đun nước nóng vệ sinh................................................79
i
B. Lượng hơi đun nước nóng dùng để rửa chai...............................................79
C. Lượng hơi dùng để hấp vỏ chai...................................................................79
D.Lượng hơi để thanh trùng rượu vang chai ...................................................79
4.3.4 Chọn nồi hơi ...............................................................................................79
A.Tổng lượng hơi cung cấp cho các quá trình ................................................79
B.Chọn thông số nồi hơi ..................................................................................80
4.3.5 Tính nhiên liệu dùng cho nồi hơi ...............................................................80
CHƯƠNG 5: BỘ MÁY TỔ CHỨC, TÍNH LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH AN
TOÀN NHÀ MÁY....................................................................................................82
5.1 Bố trí bộ máy tổ chức...........................................................................................82
5.1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy ..............................................82
5.1.2 Chức năng của từng bộ phận......................................................................82
5.1.2.1 Ban giám đốc .......................................................................................82
5.1.2.2 Công đoàn ............................................................................................83
5.1.2.3 Phòng tổ chức hành chính và nhân sự .................................................83
5.1.2.4 Phòng tài chính, kế toán.......................................................................83
5.1.2.5 Phòng kỹ thuật – sản xuất....................................................................84
5.1.2.6 Phòng kinh doanh ................................................................................84
5.1.2.7 Phòng kế hoạch và đầu tư....................................................................84
5.1.2.8 Phòng kiểm soát chất lượng và R&D..................................................85
5.1.2.9 Các phân xưởng và các tổ sản xuất ....................................................85
5.2 Tính lao động........................................................................................................85
5.2.1 Lao động gián tiếp (bộ máy quản lý nhà máy) ..........................................85
5.2.2 Lao động trực tiếp (làm việc ở các phân xưởng, bộ phận)........................85
5.3 Vệ sinh và an toàn nhà máy .................................................................................87
5.3.1 Vệ sinh nhà máy .........................................................................................87
5.3.1.1 Nguyên tắc chung ................................................................................87
5.3.1.2 Thông gió và hút bụi............................................................................87
5.3.1.3 Vệ sinh thiêt bị và nhà xưởng..............................................................87
5.3.1.4 Vệ sinh công nhân................................................................................87
vii
5.3.2 An toàn lao động ........................................................................................88
5.3.2.1 Chống khí độc ......................................................................................88
5.3.2.2 Chống ồn và chống rung......................................................................88
5.3.2.3 An toàn cho thiết bị chịu áp.................................................................89
5.3.2.4 An toàn sử dụng điện ...........................................................................89
5.3.2.5 An toàn khi sử dụng máy móc.............................................................89
5.3.2.6 An toàn trong phòng thí nghiệm..........................................................89
5.3.2.7 Phòng chống cháy nổ...........................................................................90
5.3.2.8 Công tác cụ thể về an toàn lao động của các cán bộ trong nhà máy...90
5.3.3 Bảo vệ môi trường......................................................................................90
5.3.3.1 Xử lý rác thải........................................................................................90
5.3.3.2 Xử lý nước thải ....................................................................................90
CHƯƠNG 6: SƠ BỘ TÍNH KINH TẾ...................................................................92
6.1 Vốn đầu tư cho nguyên liệu .................................................................................92
6.2 Vốn đầu tư xây dựng nhà máy .............................................................................93
6.2.1 Nhà trực tiếp sản xuất.................................................................................94
6.2.2 Nhà gián tiếp phục vụ sản xuất ..................................................................94
6.2.3 Đường xá và công trình xây dựng khác trong nhà máy.............................94
6.2.4 Khấu hao trung bình hằng năm về xây dựng .............................................94
6.3 Vốn đầu tư về thiết bị...........................................................................................95
6.3.1 Thiết bị chính..............................................................................................95
6.3.2 Thiết bị phụ.................................................................................................96
6.3.3 Thiết bị kiểm tra và điều chỉnh ..................................................................96
6.3.4 Thiết bị vệ sinh công nghiệp ......................................................................96
6.3.5 Công lắp ráp thiết bị ...................................................................................96
6.3.6 Khấu hao trung bình hàng năm về thiết bị.................................................96
6.3.7 Tổng số vốn đầu tư (tài sản cố định) và khấu hao hàng năm ....................96
6.4 Chi phí nhiên liệu và nước ...................................................................................96
6.5 Vốn đầu tư thuê đất của nhà máy.........................................................................97
6.6 Tiền lương nhân viên............................................................................................97
6.7 Tính giá thành sản phẩm ......................................................................................97
6.7.1 Chi phí chủ yếu...........................................................................................97
6.7.2 Chi phí quản lý phân xưởng.......................................................................98
6.7.3 Giá thành phân xưởng ................................................................................98
6.7.4 Chi phí quản lý xí nghiệp ...........................................................................98
6.7.5 Giá thành sản xuất ......................................................................................98
6.7.6 Chi phí ngoài sản xuất................................................................................98
6.7.7 Giá thành toàn bộ........................................................................................98
6.7.8 Giá thành sản phẩm ....................................................................................98
6.8 Lãi hàng năm và thời gian thu hồi vốn của xí nghiệp .........................................99
6.8.1 Lãi hàng năm ..............................................................................................99
6.8.2 Tỷ suất lãi ...................................................................................................99
6.8.3 Thời gian thu hồi vốn .................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................101
1. Tài liệu tiếng việt..................................................................................................101
2. Tài liệu điện tử......................................................................................................101
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại nền kinh tế thị trường thì rượu vang đã trở thành một sản phẩm
thương mại có thể sản xuất và kinh doanh đem lại lợi nhuận rất lớn. Những năm gần
đây khi mà đời sống nhân dân ta đã khá hơn trước rất nhiều thì nhu cầu không chỉ
dừng lại ở việc ăn no mặc ấm mà đã được nâng lên một nấc mới là phải thưởng thức
cái ngon, cái đẹp của văn hoá ẩm thực; người ta đang chuyển từ uống các loại rượu
truyền thống và bia sang uống rượu vang.
Vang không chỉ là một thứ đồ uống, mà còn cả một nền văn hoá. Vì thế khi
thưởng thức rượu vang không thể theo kiểu truyền thống mà từ xưa giờ ông cha ta
vẫn làm đó là uống cả cốc một lần. Điều này không chỉ thô lỗ với rượu vang mà còn
hại cho sức khỏe, hãy nhâm nhi từng ngụm để tận hưởng hết hương vị của rượu
vang.
Uống rượu vang phải tận dụng cả thị giác, khứu giác và vị giác để cảm nhận hết cái
ngon của rượu. Thị giác để thu nhận màu sắc, khứu giác thưởng thức mùi hương và
vị giác để cảm nhận mùi vị. Nhìn vào màu sắc có thể biết được rượu vang già hay
trẻ, rượu già có màu đỏ đậm thiên về nâu, rượu trẻ có màu hồng ngọc hay đỏ nhạt.
Mùi hương của rượu vang có tới hàng nghìn loại khác nhau, có thể là mùi vani, mùi
hạt dẻ, mùi hoa quả… vị của vang chủ yếu có bốn vị là chua, ngọt, đắng và mặn.
Ở Việt Nam ngành sản xuất vang mới được thực sự bắt đầu từ những năm 80 của
thế kỷ 20 và được đánh dấu bằng sự hiện diện của vang mang nhãn hiệu “ Thăng
Long” trên thị trường nội địa. Sau đó dần xuất hiện các sản phẩm mới như vang Đà
Lạt, vang Vina wine, vang Tháp Chàm…
Thực tế ngành sản xuất vang của Việt Nam mới chỉ đáp ứng được các loại vang phổ
thông tức là có chất lượng không cao và cung cấp cho đại bộ phận người tiêu dùng
trước kia, ngày nay do đời sống của nhân dân đã được nâng lên rất nhiều vì vậy mà
sự thưởng thức đòi hỏi phải được nâng cao. Hơn nữa vang của Việt Nam còn được
làm từ nhiều loại quả như: Nho, dâu, táo mèo, dứa, vải… nên chất lượng không có
tiêu chuẩn rõ ràng. Để thương hiệu vang của Việt Nam có chỗ đứng tại thị trường
trong nước cũng như tiến tới xuất khẩu thì nguyên liệu dùng làm rượu vang phổ
biến mà thế giới dùng đó là nho. Ở Việt Nam nho được trồng nhiều có năng suất và
chất lượng cao để sản xuất rượu vang tập trung ở tỉnh Ninh Thuận và Bắc Bình
Thuận.
Vì vậy, Em chọn đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang nho năng suất 5
triệu lít/năm “, nhà máy được đặt tại tỉnh Ninh Thuận nơi có nguồn nguyên liệu
phong phú, nho chất lượng cao và có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất rượu
vang
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1 Khái quát về rượu vang, vùng nguyên liệu, giới thiệu về nguyên liệu
chính
Rượu vang đã được xuất hiện cách đây từ rất lâu khoảng 3000 năm trước
công nguyên. Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về rượu vang ngày
càng được tăng cao. Trên thế giới hiện nay có hàng trăm loại rượu vang khác
nhau, công nghiệp chế biến rượu vang cũng phát triển mạnh. Nhưng ở nước ta,
sản phẩm rượu vang vẫn chưa được quan tâm nhiều, qui mô sản xuất chủ yếu
dưới dạng thủ công, lên men tự nhiên chưa có cơ sở khoa học cũng như phương
pháp hợp lí dẫn đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm chưa cao.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất rượu vang cũng
đã có sự phát triển mạnh mẽ. Những năm gần đây khi nền công nghiệp phát triển
mạnh thì ngành vi sinh ứng dụng đã trở thành công nghệ khá vững mạnh, đạt
được những thành tựu đáng kể nhất là trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Đó
là những quy trình sản xuất thực phẩm lên men truyền thống với những dây
chuyền thiết bị hiện đại của công nghệ sản xuất rượu vang, rượu sâm banh, cồn
thực phẩm, các loại rượu cao cấp như whyski, vodka, sake…
Bên cạnh đó rượu vang nho là một loại rượu được lên men từ dịch ép trái cây
có nồng độ cồn thấp, được nhiều người ưa thích và được sản xuất từ công nghệ
vi sinh. Đặc biệt là rượu vang nho được xem là thức uống tự nhiên có lợi cho
sức khỏe.
Rượu vang quả nói chung và vang nho nói riêng là thức uống có giá trị dinh
dưỡng cao, vì thế rượu vang nho là loại thức uống rất được mọi người ưa
chuộng đặc biệt là người phương Tây. Do rượu vang nho là loại rượu thu được
không qua chưng cất, có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và có độ cồn nhẹ nên
rất thích hơp đối với phụ nữ và người cao tuổi.
1.1.1 Khái quát về rượu vang
Rượu vang nho được phân làm hai loại chính là rượu vang đỏ và rượu vang
trắng
• Rượu vang đỏ
- Rượu vang đỏ thường được lên men từ nước ép và vỏ quả nho. Các chất như
tannin, pigment có trong vỏ trái nho đã tạo cho rượu vang một màu đỏ tự
nhiên.
- Các loại rượu vang đỏ tiêu biểu như: Firriato Sicilia, Kaiken Cabernet
Sauvignon by Montes, Montes Mertot Reserva
❖ Cách tiến hành: quá trình lên men được thực hiện trên dịch nho có lẫn bã,
nên dịch lên men sẽ được đưa qua thiết bị lọc khung bản để tách rượu vang
non ra khỏi bã. Quá trình này được thực hiện càng nhanh càng tốt để rượu
vang non không bị oxy hoá khi tiếp xúc với không khí và được thực hiện một
lần trước khi lên men dịch nho và trích ly hết các chất hào tan vào dịch nho.
2.2.1.10 Quá trình tàng trữ
❖ Mục đích: giúp cho quá trình lên men triệt để, tạo hương vị cho sản phẩm.
❖ Các biến đổi:
• Hóa học: hình thành một số sản phẩm phụ như aldehyde (aldehyde
acetic, diacetyl, aceton) acid hữu cơ, ester, hợp chất cao phân tử.
• Hóa lý: sự hòa tan CO2 vào dịch lên men và sự kết tủa cặn do sự thay đổi
pH, một số chất như: tannin galic, chất mùi, đường, các chất khoáng sẽ
được trích ly vào rượu.
• Vật lý: sự thay đổi nhiệt độ, tỉ trọng và hàm lượng chất khô.
• Hóa sinh: một số phản ứng diễn ra trong quá trình trao đổi chất.
Lên men malolactic: Vi khuẩn lactic thường có những biến đổi có hại như
phân hủy đường và glycerin làm cho rượu có vị đắng và mùi hôi…Tuy
nhiên có một thay đổi có ích là sự chuyển hóa acid malic thành malolactic
làm giảm độ chua, và làm cho vị rượu dịu đi. Rượu vang đỏ thường không
có hay cần rất ít đường nên không cần độ chua cao. Hơn nữa, acid malic tạo
cho rượu vang có độ chua gắt cho sản phẩm ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.Vì vậy cần tạo điều kiện tốt cho lên men malolactic diễn ra.
Phương trình lên men malolactic:
HOOC-CH2-CH(OH)-COOH → CH3-CH(OH)-COOH + CO2
❖ Cách tiến hành: dịch lên men được cho qua các bồn trữ để làm lắng các chất
không hòa tan, đặc biệt là xác nấm men. Thùng trữ có thể làm bằng thép
inox, thời gian trữ kéo dài 3 tháng, nhiệt độ khoảng 15- 18oC.
2.2.1.11 Quá trình lọc
❖ Mục đích: loại bỏ cặn tạo ra trong quá trình tàng trữ, nhằm hoàn thiện sản
phẩm trước khi đưa vào quá trình triết rót.
❖ Cách tiến hành: rượu sau khi tàng trữ sẽ đi qua thiết bị lọc khung bản, gồm
các khung và bản xếp kế tiếp nhau qua các trục nằm ngang.
❖ Thiết bị:
• Lọc thô: thiết bị lọc khung bản
• Lọc tinh: thiết bị lọc khung bản

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top