daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su Long Hà
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, công suất 1500 m 3 /ngày đêm

5. Phương pháp thực hiện ...............................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO
SU
1.1. TỔNG QUAN VỀ CAO SU .....................................................................................3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành công nghiệp cao su ở Việt nam .......3
1.1.2. Triển vọng sử dụng và phát triển cao su thiên nhiên ở Việt Nam và trên
thế giới ............................................................................................................................4
1.2. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT CỦA MỦ NƯỚC. ...................................................7
1.2.1. Thành phần của mủ nước ................................................................................7
1.2.2. Cấu trúc thể giao trạng .....................................................................................7
1.2.3. Phân tử cao su ..................................................................................................8
1.2.4. Tính chất vật lý của mủ nước ...........................................................................9
1.2.5. Tính chất sinh hoá ..........................................................................................10
1.2.6. Thành phần hoá học .......................................................................................11
1.3. KỸ THUẬT KHAI THÁC CAO SU ....................................................................13
1.3.1. Kỹ thuật khai thác mủ cao su .........................................................................13
1.3.2. Bảo quản mủ ..................................................................................................13
1.3.3. Thu gom mủ ...................................................................................................14
1.3.4. Tiếp nhận mủ ở nhà máy ................................................................................14
1.4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỦ CAO SU ..............................................................14
1.4.1. Công nghệ chế biến cao su ly tâm..................................................................15
1.4.2. Chế biến cao su cốm ......................................................................................16
1.4.3. Công nghệ sơ chế mủ tờ.................................................................................17
1.4.4. Chế biến, sản xuất các sản phẩm từ cao su thiên nhiên .................................17
1.4.5. Một số chủng loại cao su đặc biệt ..................................................................19
1.4.5.1. Cao su MG .............................................................................................19
1.4.5.2. Cao su SP ...............................................................................................19
1.4.5.3. Cao su DPNR ........................................................................................19
1.4.5.4. Cao su ERN ...........................................................................................20
1.4.5.5. Cao su SUMAR .....................................................................................20
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LONG
HÀ - BÌNH PHƯỚC
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ ...................21
2.1.1. Giới thiệu về công ty cao su Phú Riềng .........................................................21
2.1.2. Giới thiệu về nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà .....................................21
2.1.3. Tình hình phát triển kinh doanh .....................................................................22
2.1.4. Chủng loại sản phẩm ......................................................................................22
2.1.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .........................................................................23
2.2. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỦ TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU
LONG HÀ ....................................................................................................................23
2.2.1. Tiếp nhận mủ ở nhà máy ................................................................................26
2.2.1.1. Đối với mủ nước ....................................................................................26
2.2.1.2. Đối với mủ tạp .......................................................................................26
2.2.2. Xử lý và làm đông đặc mủ nước ....................................................................26
2.2.3. Cán ủ nguyên liệu mủ tạp ..............................................................................28
2.2.4. Công đọan gia công cơ học ............................................................................29
2.2.4.1. Đối với mủ nước ....................................................................................29
2.2.4.2. Đối với mủ tạp .......................................................................................30
2.2.5. Công đọan gia công nhiệt ...............................................................................31
2.2.6. Công đoạn hoàn tất sản phẩm ........................................................................32
2.3. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO
SU LONG HÀ ..............................................................................................................34
2.3.1. Các vấn đề về ô nhiễm không khí ..................................................................34
2.3.1.1. Ô nhiễm bụi ...........................................................................................34
2.3.1.2. Ô nhiễm mùi ..........................................................................................35
2.3.1.3. Ô nhiễm tiếng ồn ...................................................................................36
2.3.1.4. Ô nhiễm nhiệt ........................................................................................36
2.3.2. Các vấn đề về chất thải rắn ............................................................................36
2.3.2.1. Rác thải sinh hoạt ..................................................................................36
2.3.2.2. Chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại ...................................36
2.3.3. Chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại ............................................37
2.3.3.1. Nước thải sinh hoạt ................................................................................37
2.3.3.2. Nước mưa chảy tràn ..............................................................................37
2.3.3.3. Nước thải sản xuất .................................................................................37
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHẾ BIẾN MỦ CAO SU
3.1. CÁC CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU ................42
3.1.1. Phương pháp xử lý cơ học .............................................................................42
3.1.1.1. Song chắn rác ........................................................................................42
3.1.1.2. Hầm tiếp nhận ........................................................................................43
3.1.1.3. Bể điều hòa ............................................................................................43
3.1.1.4. Bể lắng ...................................................................................................44
3.1.1.5. Lọc .........................................................................................................47
3.1.2. Phương pháp xử lý hóa học ............................................................................47
3.1.2.1. Phương pháp keo tụ...............................................................................48
3.1.2.2. Phương pháp tạo bông ...........................................................................48
3.1.3. Phương pháp xử lý sinh học ...........................................................................50
3.1.3.1. Bể Aerotank ...........................................................................................51
3.1.3.2. Bể lọc sinh học ......................................................................................52
3.2. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CAO SU HIỆN NAY ...................................................................................................53
3.2.1. Các công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su ở nước ngoài .......................53
3.2.2. Công nghệ xử lý nước thải cao su trong nước ...............................................56
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ
4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ........................................................................................59
4.2. ĐỂ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO NHÀ MÁY
CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ .................................................................................60
4.3. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ..............................................................63
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ................................................................................64
5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC ........................................................64
5.2.1. Song chắn rác .................................................................................................64
5.2.2. Bể gạn mủ ......................................................................................................64
5.2.3. Bể điều hòa .....................................................................................................67
5.2.3.1. Kích thước của bể điều hoà ...................................................................67
5.2.3.2. Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hoà ..........................................67
5.2.3.3. Tính máy thổi khí cấp cho bể điều hoà .................................................69
5.2.3.4. Tính bơm nhúng chìm trong bể điều hòa ..............................................70
5.2.3.5. Hiệu quả xử lý của bể điều hòa .............................................................71
5.2.4. Bể keo tụ - tạo bông .......................................................................................71
5.2.5. Bể lắng 1 ........................................................................................................72
5.2.6. Bể Aeroten .....................................................................................................76
5.2.7. Bể lắng 2 ........................................................................................................83
5.2.8. Bể khử trùng ...................................................................................................86
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH TẾ
6.1. TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG .....................................................................88
6.1.1. Chi phí san lấp, dọn mặt bằng xây dựng ........................................................88
6.1.2. Chi phí xây dựng ............................................................................................89
6.2.3. Chi phí mua, lắp đặt thiết bị...........................................................................90
6.2. CHI PHÍ KHẤU HAO ...........................................................................................96
6.3. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH ..................................................................96
6.3.1. Thiết bị ...........................................................................................................96
6.3.2. Bảo hành.........................................................................................................96
6.3.3. Nhân công vận hành .......................................................................................96
6.3.4. Tiêu thụ điện ..................................................................................................97
6.3.5. Chi phí hóa chất .............................................................................................97
6.3.6. Tổng chi phí giá thành xử lý cho 1m3 nước thải ............................................97
CHƯƠNG 7: CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
7.1. SỰ CỐ VỀ HỆ THỐNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC .............................................98
7.2. SỰ CỐ VỀ THIẾT BỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ................................................99
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 103
8.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU
1.1. TỔNG QUAN VỀ CAO SU
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành công nghiệp cao su ở Việt nam
Ÿ Cây cao su lần đầu tiên được du nhập vào Đông Dương là do nhà thực vật
Pháp - ông J.B.Louis Piere đem trồng tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn năm 1877. Tiếp
đến, năm 1897, dược sĩ Raoul lấy những hạt giống ở Java đem về gieo trồng tại ông
Yệm (Bến Cát) và rồi nhiều đồn điền khác mọc lên sau này.
Ÿ Năm 1907, đồn điền Sutannah ở Bàu Cát, vốn là đồn điền trồng cây bông vải
bị thất bại nên đã chuyển sang trồng cây cao su.
Ÿ Năm 1912, tại Lộc Ninh cũng lập đồn điền cao su khi đốn bỏ hơn ngàn ha
rừng chồi, rừng tre hoang hóa.
Ÿ Năm 1922, đồn điền cao su Xuân Lộc ra đời và kế tiếp là các đồn điền cao su
khác nhau ở: Đồng Nai, Tây Ninh, Dầu Tiếng, Thủ Dầu Một ... ra đời.
Ÿ Tính đến nay cây cao su đã có mặt ở nước ta trên 100 năm, diện tích chủ yếu
tập trung ở miền Đông Nam Bộ. Theo tập đoàn công nghiệp cao su Việt nam, dự
kiến đến năm 2010, diện tích có thể đạt mức 700,000 ha, mở rộng lên các tỉnh Tây
Nguyên và trồng ở các tỉnh phía Bắc.
Ÿ Cây cao su phát triển mạnh mẽ trong cả nước từ sau năm 1975, nhất là từ năm
1982 nhà nước có chiến lược đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành cao su và diện tích
trồng mới đã tăng từ 5,000 ha/năm lên 20,000 ha/năm. Trong những năm 1990, cao
su tiểu điền lại được khuyến khích phát triển trong những dự án của nhà nước, mà
phần lớn do dân tự đầu tư.
Ÿ Theo thống kê năm 1976, tổng diện tích cao su chỉ có 76,600 ha (riêng các
tỉnh phía Bắc có khoảng 5,000 ha), với sản lượng trên 40,000 tấn. Năm 2005, cả
nước có 480,000 ha đạt sản lượng lớn hơn 468,000 tấn mủ. Riêng khối quốc doanh
có khoảng 287,000 ha (chiếm 72.7%) và 380,500 tấn (81.2%) với năng suất khá cao,
do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và gống cao sản. Diện tích cao su tiểu điền ước
khoảng 194,370 ha (chiếm 40.5%/tổng diện tích) và sản lượng khoảng 88,000 tấn
(chiếm 19%).
Ÿ Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định.
Trước năm 2005, Việt Nam là nước xuất khẩu cao su đứng thứ 6 trên thế giới (sau
Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ và Trung Quốc). Năm 2005 nhờ sản lượng cao su tăng
nhanh hơn Trung quốc, Việt Nam đã vươn lên đứng hàng thứ 5, riêng về xuất khẩu
từ nhiều năm qua Việt Nam đứng thứ 4.
Ÿ Theo tính toán năm 2008, bình quân mỗi ha cao su đạt tổng thu khoảng 60
triệu đồng (đối với khối quốc doanh), 50 triệu đồng (đối với cao su tiểu điền), riêng
tổng Công ty cao su Việt Nam đạt bình quân hơn 70 triệu đồng/ha.
Ÿ Những năm gần đây, do thị trường và giá cả thuận lợi, năng suất lại gia tăng,
nên thu nhập của người trồng cao su có nhiều cải thiện đáng kể, nhiều địa phương đã
sử dụng cây cao su như một giải pháp xóa đói giảm nghèo.
Ÿ Thực tế tại các vùng trồng cao su, hệ thống giao thông vận chuyển được đầu
tư mới và nâng cấp nhiều, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, nhất là các vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới phát triển cây cao su trong những năm gần đây. Hiện nay với
diên tích cây cao su được mở rộng và được coi là cây công nghiệp, cây cao su được
các chuyên gia đánh giá là đã góp phần đáng kể vào việc che phủ và chống xói mòn
đất, nhất là tại các vùng đồi núi khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung.
Ÿ Về sơ chế cao su thiên nhiên: năm 2007 các nhà máy chế biến được thành lập
có xu hướng công suất vượt sản lượng hiện có, với 132 nhà máy chế biến có công
suất trên 700,000 tấn/năm, tập trung nhiều ở Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh,
Đồng Nai. Khối doanh nghiệp Quốc doanh có 56 nhà máy với công suất chiếm 60%,
tương đương 422,000 tấn; khối tư nhân có số lượng nhà máy nhiều hơn nhưng công
suất thấp hơn, gồm 76 nhà máy với công suất chiếm 40%, tương đương 181,000tấn.
1.1.2. Triển vọng sử dụng và phát triển cao su thiên nhiên ở Việt Nam và
trên thế giới
Ÿ Trong thế kỷ XIX, nhu cầu về cao su bắt đầu phát triển nhưng mối có một sản
lượng nhỏ cao su rừng (cao su thiên nhiên). Để chuẩn bị cho chiến tranh thế giới lần
thứ nhất năm 1912, người Đức sản xuất được 2,500 tấn cao su nhân tạo. Sau đó cao
su thiên nhiên, nhất là cao su trồng phát triển rất nhanh ở vùng Đông Nam Á. Chiến
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8.1. KẾT LUẬN
v Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su là một trong những ngành góp
phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó ngành công
nghiệp sản xuất và chế biến cao su cũng gây ảnh hưởng xấu tới các vấn đề môi
trường, đặc biệt là môi trường nước và không khí.
v Xét trên đặc tính ô nhiễm của nước thải, ngành công nghiệp chế biến cao su thiên
nhiên là một ngành công nghiệp có tính đặc thù. Tính đặc thù này thể hiện chủ yếu ở
hàm lượng amoniac quá cao trong nước thải do đặc điểm của công nghệ sản xuất và
nguyên liệu cao su thiên nhiên. TCVN 5945: 2005 là tiêu chuẩn thải áp dụng chung
cho nhiều ngành công nghiệp. Do vậy cần điều chỉnh mức amoniac cho phép trong
nước thải sau xử lý phù hợp hơn với chi phí xử lý, công nghệ sản xuất cũng như khả
năng của công nghệ xử lý hiện có. Theo Mục 2.2 của TCVN 5945:2005 quy định
sau: “Đối với nước thải của một số ngành công nghiệp đặc thù, giá trị các thông số
và nồng độ các chất thành phần được quy định trong các tiêu chuẩn riêng”. Vì thế,
việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thải đặc thù cho ngành công nghiệp chế biến
cao su thiên nhiên là cần thiết
v Đặc tính của nước thải chế biến mủ cao su là nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ tương
đối cao, vì vậy luận văn nêu ra các cách xử lí nước thải và lựa chọn công nghệ xử lí
phù hợp: hóa lý và cơ học ( keo tụ tạo bông kết hợp bể lắng I nhằm loại bỏ các hạt lơ
lửng) - sinh học (bể Aerotank kết hợp bể lắng 2 loại bỏ thành phần hữu cơ hòa tan có
trong nước) và khử trùng (vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt khi khử trùng bằng Clo).
Phương pháp xử lý này phù hợp với đặc tính của nước thải Cụm công nghiệp, mục
tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao và dễ vận hành.
v Do nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su nên chi
phí xử lý cho 1m3 nước thải cao.
v Vấn đề về mùi hôi tại các cơ sở sản xuất và chế biến cao su vẫn chưa được giải
quyết.
8.2. KIẾN NGHỊ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top