Download miễn phí Đồ án Thiết kế bộ nguồn nạp tự đông cho ác quy



MỤC LỤC

Chươn I: Giới thiệu chung về ắc quy
1 Khái niệm và cấu tạo ắc quy
1.2 Cấu tạo ắc quy
*Vỏ binh
*Lá cực
*Chùm cực
* Nắp đậy
* Dung dịch
1.3 Quá trình biến đổi năng lượng
Quá trình nạp
Quá trình phóng
1.4Các thong số của ắc quy
*Sức điện động
Điện thế của ắc quy
Điện trở của chất dẫn điện
Năng lượng
Tự phóng điện
1.5:Đặc tính cơ bản của ắc quy
Đặc tính phóng
Đặc tính nạp
1.6: Phương pháp nạp
Nạp với dòng không đổi
Nạp điện áp không đổi
Nạp với dòng và áp không đổi
1.7Phương pháp mắc ắc quy
Mắc nối tiếp
Mắc song song
Mắc hỗn hợp
Chương II: Thiết kế và tính toán bộ nguồn nạp
2.1: Phương pháp và sơ đồ mạch nạp
2.2: Tính toán thông số nguồn nạp
2.3: Lựa chon phương án chỉnh lưu
Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng
Chỉnh lưu cẩu ba pha điều khiển không đối xứng
Chương III: Tính toán và thiết kế mạch lực
3.1 Tính chọn các các thiết bị trong mạch lực
TirstorĐiot
3.2 Tính toán máy biến áp chỉnh lưu
Tính toán các thông số cơ bản
Tính toán mạch từ
Day quấn
Số vòng dây trên quận sơ cấp
Kết cấu day quấn thứ cấp
Tính thông số máy biến áp
3.3 Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch lực
Thiết bị làm mát cho van
Bảo vệ quá dòng cho van
Chọn quận kháng lọc dòng điện
Chương IV: Tính toán chọn thiết bị cho mạch tạo xung điều khiển
4.1 Yêu cầu chung
4.2 Cấu trúc mạch
Các hệ điều khiển chỉnh lưu
Các nguyên tắc tạo xung điều khiển trong hệ đồng bộ
4.3 Sơ đồ khối mạch tạo xung điều khiển
Khâu đồng pha và khâu tạo xung răng cưa
Khâu so sánh
Khâu khuếch đại và cách ly
4.4 Mạch tạo xung điều khiển
4.5 Tính toán các thông số machj tạo xung va mạch điều khiển
Biến áp xung
Tầng khuếch đại cuối cùng
Tính chọn bộ tạo xung chum
Tầng khuếch đại, tầng so sánh
Khâu đồng pha
Chọ tụ
4.6 Các bộ điều chỉnh
Bộ điều chỉnh dòng điện
Bộ điều chỉnh điện áp
4.7:Bộ chuyển mạch
Nguyên lý bộ chuyển mạch
Chọn thiết bị
4.8 Sơ đồ mạch điều khiển

chương 1
giới thiệu chung về ác quy

1: kháI niệm và cấu tạo của ác quy chì axít
1.1 Khái niêm
Ăc quy là nguồn điện hoá học là cơ cấu biến hoá năng thành điện năng. Trong đó xảy ra quá trình hoá học thuân nghịch. Sau khi đ• phóng điện các sản phẩm của phản ứng có thể dễ dàng tái sinh lại chất hoạt động ban đầu bằng cách nối ác quy với nguồn điện một chiều khác sao cho chiều của nó ngược với chiều của quá trình sinh điện của ác quy
ác quy chì axít có cấu tạo gồm : các lá cực dương, các lá cực âm, lá cánh, nắp, cầu nối, trụ cực và nút.
1.2.1. vỏ bình ác quy
Được làm bằng nhựa cứng hay êbonit đúc liền khối, không dẫn điện va chịu được axít. Vỏ bình có các vách ngăn tạo thành các ngăn riêng cho từng ác quy đơn, ở đáy có các yên, các lá cực đặt lên yên để được bảo vệ không bị chập mạch điện do cặn chất hoạt động lắng xuống đáy bình.
1.2.2. Các lá cực
Làm bằng hợp kim chì-antimoan hay hợp kim chì - Canxi. Các lá cực có gân dọc, ngang hay xiên tạo thành những ô chứa chất hoạt động là chì Dioxit(PbO2) ở cực dương và chì xốp (Pb) ở cực âm, tham gia trực tiếp vào các quá trình hoá học trong thời gian nạp điện và phóng điện. Để tăng số lượng chất hoạt động cùng một lúc tham gia vào các quá trình hoá học, Các ác quy chế tạo có nhiều lá cực cùng tên nối song song với nhau thành một chùm cưc. Các chùm cực có số lượng và kích thước lá cực phù hợp với dung lượng yêu cầu của từng loại ác quy.
1.2.3. Chùm cực dương và chùm cực âm
Được lắp song song với nhau theo kiểu cài răng lược, cứ 11 lá cực dương đến một lá cực âm, ở giữa các lá cực là lá cánh để ngăn ngừa các lá cực chạm vào nhau ( chập mạch). Lá cánh cách điện nhưng để điện dịch them qua được để quá trình phản ứng nhóm nạp điện ác quy xẩy ra. Các chùm cực được đặt vào các ngăn của ác quy, mỗi ngăn là một ác quy đơn có điện áp danh định là 2 Volt. Các ngăn ác quy đơn hàn nối tiếp với nhau bằng cầu nối chì.Tuỳ theo yêu cầu người ta lắp vào bình có 3 ngăn để có 6 Volt và bình có 6 ngăn để có 12 Volt.


1.2.4. Nắp Đậy
Nằm ở phía trên ngăn không cho bụi bẩn và các vật khác rơi vào ác quy, đồng thời ngăn không cho điện dịch trào ra ngoài. Trên nắp có các lỗ để đổ điện dịch và kiểm tra điện dịch có nút vặn chặt, nút có lỗ thông hơi. Sau khi lắp ráp ác quy, nắp được gián liền với vỏ bình. Để xác định cực ở các đầu cọc đươc đánh dấu “+” và “- “.

1.2.5.Dung dịch
Dung dịch điện giải có thể dẫn điện. Trong dung dịch điện giải phân tử chất tan phân li than ion mang điện tích . Dung dịch H2SO4 trong nước
H2SO4 2H+ + SO4-2 .
Nồng độ dung dịch là hàm lượng chất tan trong một trọng lượng hay một thể tích xác định của dung môI hay dung dich.
1.3. Quá trình biến đổi năng lượng trong ác quy chì -axít
ác quy là nguồn năng lượng có tính thuận nghịch : nó tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng và giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng. Quá trình ác quy cấp điện cho mạch ngoài gọi là quá trình phóng điện, quá trình ác quy dự trữ năng lượng goi là quá trình nạp điện.
Phản ứng hoá học xẩy ra trong quá trình phóng, nạp điện ác quy
PbO2 + 2H2SO4 + PB PbSO4 +2H2O + PbSO4
Trong đó :
PbO2, cực dương
H2SO4, dung dịch điện phân
Pb , là cực âm
PbSO4, là cực dương
H2O, dung dịch điện phân
PbSO4, cực âm
1.3.1. Quá trình nạp điện cho ác quy
Nối nguồn điện 1 chiều vào 2 đầu cực của ác quy. Dòng điện một chiều sẽ được khép kín mạch qua ác quy và dong điện đó đi qua ác quy và dòng điện đó đi theo chiều từ cực dương (+) của nguồn một chiều đến đầu cực dương của ác quy đến chùm bản cực dương của ác quy sau đó đến dung dịch điện phân đến chùm bản cực âm của ác quy đến đầu cực âm của ác quy đến cực âm (-) của nguồn một chiều.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

khoithieudn97

New Member
Re: [Free] Thiết kế bộ nguồn nạp tự đông cho ác quy

chào admin,
Admin có thể gửi lên đây bài này được không ạ ? Mình Thank nhiều ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thiết kế bộ nguồn nạp tự đông cho ác quy

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top