daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

LỜI MỞ ĐẦU 3
1. KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG
TRƯỞNGKINHTẾ……………………………………………………………14
1.1 Tổngquanvềtăngtrưởngkinhtế………………………………………….......14
1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 14
1.1.2 Đolườngtăngtrưởngkinhtế............................................................................4
1.1.3 Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế 5
1.2 Tổng quan vềchấtlượngtăngtrưởng…………..……………………..……..50
1.2.1 Nghĩa hẹp của chất lượng tăng trưởng 7
1.2.2 Nghĩa rộng của chất lượng tăng trưởng 7
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC
SỐNG Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1986-2010
2.1 Khái lược về đặc điểm kinh tế-xã hội Việt Nam
2.1.1 Về kinh tế
2.1.2 Về xã hội
2.1.3 Giáo dục và đào tạo
2.1.4 Y tế và chăm sóc sức khỏe
2.1.5 Kết cấu và cơ sở hạ tầng giao thông
2.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
2.2.1. Một số thành tựu đạt được
2.2.2 Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế
2.2.2.1. Chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao
2.2.2.2. Hiệu quả kinh tế
2.2.2.3. Sức cạnh tranh của nền kinh tế
2.2.2.4. Vấn đề xã hội và môi trường ngày càng bức xúc
2.2.2.5. Lao động và việc làm
2.2.2.6. Xóa đói giảm nghèo
2.2.2.7. Chất lượng nguồn nhân lực và các vấn đề giáo dục và y tế
2.2.2.8. Công bằng xã hội và sự phân hóa giàu nghèo
2.3. Mô hình tăng trưởng của Việt Nam là mô hình tăng trưởng theo chiều rộng
CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
XỬ LÝ TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
3.1 Những quan điểm cơ bản
3.1.1 Quan điểm toàn diện
3. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP………………………………………………..21
KẾT LUẬN 842
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
1. Lý do chọn đề tài
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được
đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng
trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là
cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã
hội. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết
định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc
phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Đồng
thời, tăng trưởng kinh tế góp phần làm cho mức thu nhập
của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống
của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm
tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo
dục, y tế, văn hoá... phát triển.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao là mục
tiêu quan trọng đối với hầu hết các quốc gia.. Ở bất kỳ
quốc gia nào cũng vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu là đạt tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Trong những năm
qua, Việt Nam đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh
và bền vững nhằm phù hợp với xu thế kinh tế thế giới và
đáp ứng được yêu cầu phát triển nội tại của nền kinh tế đất
nước. Tuy nhiên hiện nay, xét trên nhiều phương diện và
các chỉ tiêu đánh giá, Việt Nam được nhận định có tốc độ
tăng trưởng nhanh nhưng chất lượng không cao và muốn
phát triển bền vững Việt Nam phải thay đổi mô hình tăng
trưởng.
Đây cũng chính là một mục tiêu lớn, phức tạp mà
Đảng và Nhà nước đang hết sức quan tâm giải quyết đúng
theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI (đại hội XI), trong đó nhiệm vụ được chỉ rõ:
“Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều
rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu,
vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng,
hiệu quả tính bền vững” nhằm thực hiện mục tiêu: “phát
triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân”.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: “Nếu
nước độc lập mà dân không hạnh phúc tự do, thì độc lập
cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Hạnh phúc-tự do là mục đích
thiêng liêng và cao cả của tất cả các dân tộc trên thế giới,
với Việt Nam mục đích này còn là Quốc hiệu “Độc lập –
Tự do – Hạnh phúc”. Sau hơn một phần tư thế kỷ độc lập
dân tộc, Việt Nam đã trở thành quốc gia đạt được mức tăng
trưởng kinh tế khá cao trong thời gian dài nhưng chất
lượng cuộc sống ra sao, liệu rằng người dân có hạnh phúc
hơn hay tăng trưởng kinh tế đã thực sự làm cho chất lượng
cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao. Đúc
kết từ thực tiễn của đất nước trong tiến trình đổi mới, Văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định:
“Đặc biệt chú trọng xử lý và giải quyết tốt các mối quan hệ
lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi
mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm
TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top