Link tải miễn phí Luận văn: Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2008 - 2010 : Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2012
Chủ đề: Đánh giá chất lượng
Chất lượng giảng dạy
Hoạt động giảng dạy
Giảng viên
Giáo dục đại học
Miêu tả: 104 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày cơ sở lý luận của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên. Nghiên cứu các tác động của việc nhà trường tổ chức thăm dò mức hài lòng của sinh viên về học phần đến hoạt động giảng dạy của giảng viên. Từ những kết quả nghiên cứu đạt được, đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt động thăm dò ‎kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................11
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................11
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...................................................................13
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài....................................................................13
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................14
5. Phương pháp thu thập thông tin...................................................................14
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu..............................................................14
5.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.......................................................14
6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.................................................14
6.1 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................14
6.2 Giả thuyết nghiên cứu: .............................................................................15
6.3 Mô hình nghiên cứu .................................................................................15
7. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu.............................................15
8. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ..................................................................16
9. Phương pháp thu thập thông tin, phân tích thông tin ..................................16
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ...........................................18
1.1 Cơ sở lý luận................................................................................................18
1.1.1 Một số khái niệm ..................................................................................19
1.1.2 Một số hình thức đánh giá HĐGD của GV ..........................................28
1.2 Tổng quan hoạt động đánh giá giảng dạy ở Việt Nam và trên TG .............32
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................40
2.1 Tổng quan về trường CĐSP TT Huế và bối cảnh nghiên cứu ...................40
2.1.1 Qúa trình thành lập ...............................................................................40
2.1.2 Quá trình hình thành .............................................................................40
2.1.3 Các giai đoạn phát triển ........................................................................41
2.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy: ..........................................................................429
2.1.5 Hoạt động đánh giá giảng viên ở trường CĐSP TT Huế......................43
2.2 Mẫu và phương pháp chọn mẫu ..................................................................44
2.2.1 Mẫu nghiên cứu ....................................................................................44
2.2.2 Thu thập số liệu.....................................................................................45
2.2.3 Xây dựng phiếu khảo sát ......................................................................47
2.2.4 Đánh giá công cụ ..................................................................................48
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ...................53
3.1 Kết quả khảo sát sinh viên (Phiếu số 1) ......................................................53
3.1.1 Thống kê theo 5 phương án trả lời của thang đo ..................................53
3.1.2 Phân tích Nhân tố 1 ( Việc bảo đảm giờ giấc và giới thiệu đề cương chi
tiết học phần).....................................................................................................58
3.1.3 Phân tích Nhân tố 2 (Hoạt động giảng dạy trên lớp của GV)...............60
3.1.4 Phân tích Nhân tố 3 (Hoạt động kiểm tra đánh giá) .............................61
3.2 Kết quả khảo sát Tự đánh giá của giảng viên (Phiếu số 2) .........................63
3.2.1 Phân tích theo nhân tố 1 (Việc đảm bảo giờ giấc lên lớp và giới thiệu
đề cương chi tiết học phần) ...............................................................................66
3.2.2 Phân tích nhân tố 2 (Hoạt động giảng dạy trên lớp của GV ) ..............67
3.2.3 Phân tích nhân tố 3 (Hoạt động kiểm tra đánh giá ) .............................69
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ......................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................75
PHỤ LỤC.................................................................................................................79
PHỤ LỤC 1: PHIẾ U THĂM DÒ M ỨC ĐỘ THAY ĐỔI TRONG HOẠT
ĐỘNG GIẢNG DẠY...............................................................................................79
PHỤ LỤC 2: PHIẾ U THĂM DÒ Ý KI ẾN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
HỌC PHẦN .............................................................................................................81
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU PHÂN TÍCH PHIẾU SỐ 1............................................83
PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO TỪNG GIẢNG VIÊN PHIẾU SỐ
1.................................................................................................................................89
PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU PHÂN TÍCH TỪ PHIẾU KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN
(PHIẾU SỐ 2) ..........................................................................................................92
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
PHỤ LỤC 6 : KIỂM ĐỊNH T-TEST GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH .........................98
PHIẾU SỐ 1.............................................................................................................98
PHỤ LỤC 7 : KIỂM ĐỊNH T_TEST GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH.......................101
PHIẾU SỐ 2...........................................................................................................1014
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bộ GD&ĐT Bộ giáo dục và Đào tạo
CĐSP TT Huế Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế
CĐ Cao đẳng
ĐH Đại học
GD Giáo dục
GDĐH Giáo dục đại học
GV Giảng viên
HĐGD Hoạt động giảng dạy
SV Sinh viên
TDMHL Thăm dò mức hài lòng
LYKPH Lấy ý kiến phản hồi
KTĐG Kiểm tra đánh giá
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng mô tả mẫu khảo sát sinh viên......................................................45
Bảng 2.2: Bảng mô tả mẫu khảo sát giảng viên....................................................47
Bảng 2.3: Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của cả bảng hỏi....................49
Bảng 2.4: Mô tả thống kê tổng thể các câu hỏi trong bảng hỏi...........................49
Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của 3 nhân tố................................................50
Bảng 2.6: Hệ số tương quan của các câu hỏi theo từng nhân tố.........................50
Bảng 2.8: Mô tả thống kê tổng thể các câu hỏi trong Phiếu số 2 ........................52
Bảng 3.1 : Thống kê tỷ lệ sinh viên trả lời đối với từng mức trong thang đo....53
Bảng 3.2: Trung bình và độ lệch chuẩn của toàn phiếu hỏi số 1 ........................55
Bảng 3.3: Trung bình và độ lệch chuẩn của từng câu hỏi trong phiếu số 1 ......55
Bảng 3.4: Kiểm định T-test của các câu hỏi trong phiếu số 1.............................57
Bảng 3.5 : Phân tích thống kê đối với các câu hỏi trong nhân tố 1 ....................59
Bảng 3.6 : Kết quả phân tích T-test đối với nhân tố 1.........................................59
Bảng 3.7 : Độ tin cậy Cronbach’s của các câu hỏi trong nhân tố 2....................60
Bảng 3.8 : Phân tích thống kê đối với các câu hỏi trong nhân tố 2 ....................60
Bảng 3.9 : Kết quả phân tích T-test đối với nhân tố 2.........................................61
Bảng 3.10 : Độ tin cậy Cronbach’s của các câu hỏi trong nhân tố 3..................61
Bảng 3.11 : Phân tích thống kê đối với các câu hỏi trong nhân tố 3 ..................62
Bảng 3.12 : Kết quả phân tích T-test đối với nhân tố 3.......................................62
Bảng 3.13: Trung bình và độ lệch chuẩn của toàn phiếu hỏi số 2 ......................64
Bảng 3.14: Trung bình và độ lệch chuẩn của từng câu hỏi trong phiếu hỏi số 264
Bảng 3.15: Kiểm định T-test của các câu hỏi trong phiếu số 2...........................65
Bảng 3.16: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố 1 trong phiếu hỏi số 2..66
Bảng 3.17: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhân tố 1 trong phiếu hỏi số 2 ..67
Bảng 3.18: Kiểm định T-test các câu hỏi của nhân tố 1 trong phiếu hỏi số 2 ..676
Bảng 3.19: Kiểm định T-test các câu hỏi của nhân tố 2 trong phiếu hỏi số 2 với
giá trị kiểm tra là 3..................................................................................................68
Bảng 3.20: Kiểm định T-test các câu hỏi của nhân tố 2 trong phiếu hỏi số 2 với
giá trị kiểm tra là 4..................................................................................................68
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nước ta đã có nhiều bước phát triển vượt bậc
trên nhiều lĩnh vực khác nhau về kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, khoa học kĩ
thuật, v.v... Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, cần có đội ngũ cán bộ
có đủ năng lực và trình độ chuyên môn để xây dựng đất nước. Giáo dục đại
học là công cụ hữu hiệu nhất để phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao.
cần thừa nhận một thực tế rằng chất lượng giáo dục đại học của
nước ta hiện nay chưa được đánh giá cao, sản phẩm đào tạo của giáo dục đại
học chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Vì vậy, cần đổi
mới nâng cao hơn nữa chất lượng GD đại học, đó là việc làm quan trọng và
cần thiết đối với nước ta hiện nay. Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, trong đó chất lượng đội ngũ giảng viên là yếu tố quan trọng quyết
định.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khóa VIII đã xác
định “Giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Vì vậy, cần có
các chủ trương, biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Việc
đánh giá HĐGD của GV là một yêu cầu tất yếu đối với các cơ sở đào tạo
nhằm góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Theo kết
luận tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục ĐH ngày 05 tháng 01 năm
2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân
đã nhấn mạnh: “Về giảng viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tiếp tục
ban hành quy chế giảng viên và chuẩn giảng viên cho từng vị trí công tác. Tất
cả giảng viên ĐH đều phải có năng lực giảng dạy, nghiên cứu và phải được
đánh giá qua sinh viên và đồng nghiệp về trình độ chuyên môn, kỹ năng sư
phạm, năng lực quản lý giáo dục…”. Trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng12
giáo dục trường đại học, ban hành theo QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT, Điều 7,
Tiêu chuẩn 4 về Hoạt động đào tạo yêu cầu “…có kế hoạch và phương pháp
đánh giá hợp lí các HĐGD của giảng viên”; Điều 9, Tiêu chuẩn 6 về Người
học cũng quy định “…người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng
dạy của giảng viên khi kết thúc môn học”. Việc người học được tham gia
đánh giá chất lượng giảng dạy của GV là vấn đề mới đối với nước ta cả về lý
luận và thực tiễn. Vì vậy, nhằm giúp các trường ĐH áp dụng có hiệu quả hình
thức này, ngày 20/02/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công
văn số 1276/BGD ĐT/NG của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc
“Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về HĐGD của giảng
viên”.
Thực hiện tinh thần của công văn số 1276/BGDĐT-NG, nhiều trường
đại học trên cả nước đã và đang tiến hành đánh giá GV qua kênh SV. Chủ
trương lấy ý kiến “khách hàng” để thay đổi cho phù hợp được đồng tình từ
phía các trường, giảng viên lẫn người học. Nhưng làm thế nào để việc đánh
giá được khách quan, nói thẳng, nói thật mà không ảnh hưởng đến tâm lý và
vị thế của người thầy trong xã hội vẫn làm nhiều trường lúng túng.
Năm học 2009 – 2010, năm học với chủ đề “Năm học đổi mới quản lý
và nâng cao chất lượng giáo dục”, vừa qua Bộ GD&ĐT đã ra quyết định năm
học 2009-2010 là năm lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng
dạy của GV, đây là việc làm quan trọng và cần thiết để các trường đẩy mạnh
thực hiện công việc lấy ý kiến phản hồi từ người học.
Đối với trường CĐSP Thừa Thiên Huế, việc lấy ý kiến phản hồi từ
người học đã được thực hiện từ học kỳ II năm học 2008-2009 cho đến nay,
vào cuối mỗi học kỳ các khoa tổ chức phát phiếu thăm dò để thu thập ý kiến
phản hồi của sinh viên theo kế hoạch do Ban chủ nhiệm khoa đưa ra. Việc thu
thập ý kiến phản hồi từ người học giúp cho lãnh đạo Nhà trường, các Khoa,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
các Tổ bộ môn kịp thời nắm bắt được tình hình giảng dạy của các GV và đưa
ra các giải pháp khắc phục. Tuy nhiên, việc đưa ra các ý kiến nhận xét, đánh
giá được thực hiện thủ công, mang tính chủ quan, Cho đến nay vẫn chưa có
một nghiên cứu nào tiến hành phân tích và xử lý số liệu thu thập được theo
một quy trình khoa học để cho ra các nhận định đảm bảo độ tin cậy, có giá trị
khoa học.
Từ những vấn đề đã nếu ở trên, tui quyết định chọn nghiên cứu đề tài:
“Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên
trường Cao Đẳng Sư Phạm Thừa Thiên – Huế”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu các tác động của việc
nhà trường tổ chức thăm dò mức hài lòng của sinh viên về học phần đến hoạt
động giảng dạy của giảng viên.
Từ những kết quả nghiên cứu đạt được tác giả sẽ đề xuất các giải pháp
cải tiến hoạt động thăm dò kiến phản hồi của SV về HĐGD của GV, góp phần
nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư
phạm Thừa Thiên Huế.
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động của việc thăm dò mức hài lòng
của người học về học phần đến “hoạt động giảng dạy” của giảng viên tại 6
khoa của trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế.
Khi tiến hành đánh giá giảng viên thông thường người ta tiến hành
đánh giá trên nhiều mặt khác nhau, căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của một người
giảng viên như: hoạt động giảng dạy, hoạt động nghiên cứu khoa học, các
hoạt động cộng đồng khác. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đề tài này, tác giả
chỉ đi sâu nghiên cứu tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng
dạy của giảng viên đến việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giảng viên.14
Đề tài tập trung xem xét các khía cạnh liên quan đến hoạt động giảng
dạy trên lớp giảng viên, bao gồm:
+ Việc bảo đảm giờ giấc lên lớp và giới thiệu đề cương chi tiết học
phần.
+ Các hoạt động giảng dạy ở trên lớp của giảng viên
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Thông qua khảo
sát tình hình thực tế ở trường CĐSP TT Huế, nghiên cứu này tiến hành khảo
sát kiến phản hồi của sinh viên và giảng viên thông qua phiếu hỏi số 1 và số
2 để đánh giá tác động của việc sinh viên đánh giá HĐGD đến hoạt động
giảng dạy của GV.
5. Phƣơng pháp thu thập thông tin
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu liên quan đến đề tài: các bài báo,
các đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan. Thông qua phân tích
tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá và khái quát hoá lý thuyết là cơ sở
lý luận cho đề tài.
5.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Bên cạnh phiếu khảo sát của nhà trường, trong nghiên cứu này tác giả
thiết kế thêm 2 loại phiếu hỏi khác để khảo sát ý kiến sinh viên (phiếu số 1)
và khảo sát ý kiến giảng viên (phiếu số 2) về mức độ tác động của hoạt động
SV đánh giá HĐGD đến oạt động giảng dạy của GV.
6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
6.1Câu hỏi nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Việc thăm dò mức hài lòng của sinh viên về học phần được triển khai ở
trường CĐSP TT Huế đã tác động như thế nào đến hoạt động giảng dạy của
giảng viên?
6.2Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Giảng viên thực hiện giờ giấc lên lớp và giới thiệu đề
cương chi tiết học phần tốt hơn trước đây.
Giả thuyết 2: Hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên đã
có sự thay đổi theo hướng tích cực hơn sau khi nhà trường tổ chức
thăm dò ý kiến sinh viên.
Giả thuyết 3: Phương pháp kiểm tra đánh giá của giảng viên đã có
sự thay đổi theo hướng tích cực hơn sau khi nhà trường tổ chức thăm
dò ý kiến sinh viên.
6.3Mô hình nghiên cứu
7. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
a. Khách thể nghiên cứu:
Người học: SV các khoá K31, K32 đang học tại trường.
Các giảng viên trực tiếp giảng dạy các học phần được đánh giá
CÔNG TÁC
ĐÁNH GIÁ GV
HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY
Việc đảm bảo giờ giấc và
giới thiệu đề cương chi tiết
Hoạt động giảng dạy trên lớp
Hoạt động kiểm tra đánh giá16
Tổ trưởng chuyên môn, Ban chủ nhiệm khoa.
b. Đối tượng nghiên cứu:
Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng
viên trường CĐSP TT Huế.
8. Mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu
Số liệu khảo sát được lấy từ SV các khóa K31, K32 tại trường CĐSP
TT-Huế; Giảng viên cơ hữu của nhà trường có tham gia giảng dạy trong
khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010.
Đối với mẫu sinh viên: mẫu được chọn là sinh viên các lớp mà giảng viên
đang dạy họ là những giảng viên mà trước đây đã từng dạy họ ở các học kỳ
trước đó. Số lớp được chọn để đánh giá chia đều trong 6 khoa, mỗi khoa chọn
ngẫu nhiên ra khoảng 5 lớp do đó có khoảng 30 lớp sinh viên được thăm dò.
Đối với mẫu là giảng viên: nghiên cứu này sẽ tiến hành khảo sát đối với
tất cả giảng viên có tham gia giảng dạy. Đối với các giảng viên đang bận công
tác khác và giảng viên thỉnh giảng sẽ không được khảo sát.
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của trường CĐSP TT Huế gồm có 6 khoa:
- Khoa Ngoại ngữ - Tin học,
- Khoa Tự nhiên – Kinh thế,
- Khoa Quản trị - Nghiệp vụ,
- Khoa Xã hội,
- Khoa Giáo dục Mầm non,
- Khoa Nghệ thuật.
Mẫu được chọn để nghiên cứu phân bố đều trong các khoa, với cách
chọn mẫu như vậy để có thể thay mặt cho tất cả sinh viên và giảng viên trong
nhà trường.
9. Phƣơng pháp thu thập thông tin, phân tích thông tin
a. Phương pháp thu thập thông tin
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi17
Sử dụng phiếu hỏi (phiếu hỏi số 1) để thu thập ý kiến phản hồi của sinh
viên về sự thay đổi trong hoạt động giảng dạy của giảng viên sau khi hoạt
động thăm dò ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động của giảng viên được
tổ chức. Ngoài ra, đối với giảng viên đề tài sử dụng phiếu số 2 để khảo sát ý
kiến tự đánh giá của giảng viên về sự thay đổi trong chất lượng hoạt động
giảng dạy của giảng viên nhà trường. Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ tiến hành
lấy ý kiến từ các tổ trưởng chuyên môn và các giảng viên đã tham gia đánh
giá bằng phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc.
b. Phương pháp phân tích thông tin
Kết quả khảo sát sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm phân tích
và thống kê dữ liệu SPSS.
KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
yêu cầu, nhiệm vụ và kế hoạch giảng dạy của học phần. Việc sinh viên được
biết và nắm rõ đề cương chi tiết ngay từ đầu sẽ giúp các em chủ động trong
việc học của mình. Vấn đề này cũng được GV quan tâm thực hiện nghiêm túc
hơn nhiều so với trước.
Về Phương pháp học tập: GV đã chú trọng hướng dẫn cho SV các
phương pháp học tập phù hợp để SV có thể tiếp thu nội dung kiến thức
của học phần.
Phương pháp giảng dạy của GV giúp phát triển khả năng tư duy
phê phán của SV cũng được sinh viên đánh giá tốt hơn trước đây.
GV đã chú trọng đến việc tạo điều kiện cho SV thảo luận xây dựng
bài trên lớp, giúp SV chủ động hơn trong việc học của mình.
Trong các giờ giảng, thông qua nội dung giảng dạy, GV đã lồng
ghép nhiều tình huống thực tế hơn giúp SV liên hệ tốt với nội dung bài
giảng, thực hiện tốt việc rèn luyện kỹ năng và kiến thức thực tiễn cho
SV.
Hầu hết GV đã sử dụng tốt các phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ
trợ cho việc soạn bài và giảng dạy của mình. Nhờ có các phương tiện
này mà bài giảng của GV cũng được SV đánh giá hấp dẫn hơn nhiều so
với trước.
Việc giải đáp các thắc mắc của SV cũng được GV thực hiện nhiệt
tình và tận tâm hơn.
Việc đối xử công bằng đã được GV chú ý hơn, tạo ra không khí
vui vẻ hoà đồng và cạnh tranh lành mạnh trong lớp học. Không còn các
ý kiến thắc mắc về việc GV đối xử thiếu công bằng.
Về phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập: GV đã áp dụng
nhiều phương pháp kiểm tra phù hợp hơn, nội dung các bài kiểm tra
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top