Brochan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khái quát về quá trình phát triển và tình hình hoạt động Công ty than Đèo Nai Quảng Ninh trước thời kỳ đổi mới (1960-1985). Nghiên cứu sự phát triển của Công ty than Đèo Nai trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2006: về cơ cấu tổ chức, cở sở máy móc kỹ thuật, trình độ công nhân và nhất là thời kỳ khởi sắc của công ty thể hiện qua hình thức kinh doanh mới, sản lượng khai thác than gia tăng. Rút ra một số nhận xét về hành trình lịch sử của Công ty than Đèo Nai trên các phương diện: đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức doanh nghiệp; không ngừng đổi mới trang thiết bị nâng cao năng lực sản xuất; chăm lo cải thiện đời sống của người lao động và những đóng góp của công ty cho sự phát triển kinh tế của địa phương, từ đó làm sáng tỏ sự chuyển biến về kinh tế của một doanh nghiệp từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
Luận văn ThS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Chương I: Khái quát về tình hình Công ty than Đèo Nai trước
thời kỳ đổi mới (1960 - 1985)...................................................................6
1. Điều kiện tự nhiên và xã hội...................................................................6
2. Quá trình phát triển của Công ty than Đèo Nai trước năm
1960............................................................................................................8
2.1 Sự hình thành và phát triển của khu vực than Quảng Ninh.................8
2.2 Sự thành lập Công ty than Đèo Nai....................................................12
2.3 Tình hình đội ngũ công nhân Công ty than Đèo Nai..........................14
2.4 Cuộc sống của người công nhân mỏ....................................................20
2.4.1 Cuộc sống của công nhân mỏ trước năm 1954.................................20
2.4.2 Cuộc sống của công nhân mỏ từ năm 1954 đến năm 1986...............26
2.5 Phong trào đấu tranh của công nhân mỏ trước năm 1954..................27
3. Tình hình hoạt động của Công ty than Đèo Nai trước đổi mới..............39
3.1 Vài nét chung về ngành than Việt Nam................................................39
3.2 Về hình thức tổ chức kinh doanh của Công ty than Đèo Nai ..............45
4. Tình hình chung của Công ty than.........................................................48
4.1 Quy trình công nghệ khai thác than của Công ty than Đèo Nai......... 48
4.2 Về cơ cấu tổ chức.................................................................................49
4.3 Về máy móc kỹ thuật............................................................................50
4.4 Về trình độ công nhân Công ty Đèo Nai.............................................51
4.5 Nguyên nhân của tình trạng trên.........................................................52
Chưong II: Sự phát triển của Công ty than Đèo Nai (1986 - 2006)... .56
I.Thời kỳ ổn định và bước đầu xây dựng (1986 - 1995)............................56
1. Bối cảnh quốc tế....................................................................................56
2. Bối cảnh trong nước............................................................................ 58
3. Tình hình chung của Công ty than Đèo Nai........................................64
3.1 Cơ cấu tổ chức....................................................................................64
3.2 Máy móc kỹ thuật ...............................................................................65
3.3 Trình độ công nhân.............................................................................68
3.4 Đời sống của người công nhân mỏ.....................................................70
II. Thời kỳ khởi sắc của Công ty than Đèo Nai........................................71
1.Tình hình chung của Công ty than Đèo Nai..........................................71
1.1 Hình thức kinh doanh của Công ty than Đèo Nai..............................71
1.2 Về cơ cấu lãnh đạo.............................................................................73
1.3 Trình độ của công nhân mỏ................................................................74
1.4 Sản lượng khai thác than trong thời kỳ từ năm 1995 đến 2006..........77
2. Các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội tại Công ty than Đèo Nai..........81
2.1 Công đoàn cơ sở của Công ty than Đèo Nai......................................81
2.2 Tổ chức Đoàn thanh niên của Công ty than Đèo Nai.........................87
2.3 Vai trò của các đoàn thể của Công ty than Đèo Nai..........................90
Chương III: Một số nhận xét về hành trình lịch sử của
Công ty than Đèo Nai trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2006).................93
1.Hành trình đổi mới cơ chế quản lý và tổ chức doanh nghiệp................93
2.Không ngừng đổi mới trang thiết bị nâng cao năng lực sản xuất..........95
3. Không ngừng chăm lo cải thiện đời sống của người lao động.............97
4. Công ty than Đèo Nai đã có những đóng góp to lớn vào
sự phát triển kinh tế địa phương..............................................................98
Kết luận...................................................................................................102
Tài liệu tham khảo.................................................................................105
lệ cao so với công nhân nữ và công nhân trẻ em. Chẳng hạn vào năm 1939,
Công ty mỏ than Bắc Kỳ có 21385 công nhân thì trong đó:
18021 là công nhân nam, chiếm 84,2%
2901 là công nhân nữ, chiếm 13,6%
472 là công nhân trẻ em , chiếm 2,2%.
Đặc điểm nổi bật nhất của công nhân mỏ là độ tập trung cao, biểu hiện
trên ba phương diện. Thứ nhất là khu vực, tuyệt đại bộ phận công nhân tập
trung ở miền Đông Bắc nước ta, ở những nơi như: Apatít Lào Cai, sắt Thái
Nguyên, than Quán Triều, Bố Hạ, thiếc Tĩnh Túc, sắt Nghệ An, ....chiếm tỷ lệ
rất nhỏ. Thứ hai là tập trung theo theo nghành khai thác, trong suốt gần 100
năm thống trị nước ta tư bản thực dân Pháp tập trung trước hết vào việc khai
thác than, đồng thời có khai thác một số khoáng sản dễ làm ăn, nhiều lợi như
thiếc, kẽm vv...
Trong ngành khai thác than, theo số liệu năm 1937 là năm ổn định nhất
của thời kỳ 1936-1939, công nhân được phân chia giữa các công ty như sau:
Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ 25785 công nhân.
Công ty than Đông Triều 11430 công nhân
Công ty than Hạ Long- Đồng Đăng 550 công nhân
Mỏ than của Ký Sao 375 công nhân
Mỏ than Bí Chợ 200 công nhân
Mỏ Sa Na 420 công nhân
Mỏ của Đoàn văn Công 365 công nhân
Mỏ của Clairette 300 công nhân
Mỏ của Phạm Kim Bảng 35 công nhân
Công ty than Tuyên Quang 330 công nhân
Công ty than và kim khí Đông Dương 320 công nhân (1)
Như vậy Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ lớn nhất, chiếm trên 63% tổng số
công nhân. Tính chất tập trung của công nhân mỏ cũng biểu hiện ở các cơ sở khai thác. Nếu như trong các ngành khác, một xưởng máy vài ba chục công
nhân đã có thể hoạt động bình thường, thì trong ngành mỏ một cơ sở khai thác
phải sử dụng hàng trăm công nhân. Năm 1937, mỏ than Mạo Khê của công ty
than Bắc Kỳ, sử dụng 2440 công nhân, mỏ than Tĩnh Túc 900 công nhân.
Ngay cả những mỏ nhỏ của các tư bản người Việt cũng phải sử dụng đến hàng
trăm công nhân. Mỏ than Bí Chợ của Bạch Thái Bưởi cũng phải sử dụng 200
công nhân để cầm hơi lúc mạt kỳ.
Đội ngũ công nhân khai thác còn có đặc điểm là bao gồm một số thợ
thuộc các ngành nghề khác nhau như thợ cơ khí, thợ nguội, thợ điện, thợ rèn,
thợ lái máy. Tỷ lệ các loại thợ này không lớn, đáng chú ý nhất là thợ điện.
Như trên đã nói, các Công ty mỏ lớn đều có nhà máy điện riêng cung cấp điện
dùng trong mỏ và cung cấp điện cho các thị trấn lân cận. Toàn ngành mỏ có
mười tám nhà máy điện với công suất thiết kế là 16100 kw. Sản lượng năm
1937 là 38500 ngàn kw/h. Trong khi đó sản lượng điện Bắc Kì và Trung Kì
năm 1937 chỉ có 28000 ngàn kw/h. Như vậy công nhân ngành điện trong đội
ngũ công nhân mỏ cũng có thể tương đương với số lượng công nhân điện Bắc
Kì và Trung Kì. Tính chất tập trung cao độ và tính chất đa ngành cuả đội ngũ
công nhân mỏ khiến cho nó có sức mạnh đặc biệt và có ảnh hưởng to lớn
trong phong trào công nhân.
Sang đến thời kỳ 1945-1954 số lượng công nhân hầm mỏ có tăng nhưng
tốc độ gia tăng chậm vì những lí do: nhiều hầm mỏ bị phá hoại trong quá trình
chiến tranh, phương tiện khai thác hư hỏng, thiếu thốn, đội ngũ công nhân bị
phân ra nhiều nơi.Từ năm 1945-1950 số công nhân hầm mỏ là 79600 người.
Trong quá trình khai thác, bóc lột của thực dân Pháp tại Quảng Ninh, giai
cấp công nhân Việt Nam đã ngày càng trưởng thành cả về số lượng và chất
lượng. Với chính sách mà thực dân Pháp đưa ra cho công nghiệp thuộc địa là:
phục vụ cho công nghiệp chính quốc với tính cách là nơi tiêu thụ sản phẩm và
cung cấp nguyên liệu, không phát triển những ngành công nghiệp chế tạo máy


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Sự tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững Khoa học Tự nhiên 0
D Ảnh hưởng của học thuyết Keynes đối với sự vận động và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
D ứng dụng viễn thám và gis trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối c Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top