daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Sử dụng tư liệu của Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt nam để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10 trường THPT Đông Anh (Hà Nội) (2017)
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 6
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 7
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 8
7. Những đóng góp mới của đề tài.................................................................... 8
8. Cấu trúc của khóa luận.................................................................................. 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
TƢ LIỆU CỦA LÀNG VĂN HÓA – DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT
NAM ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT ............................................... 10
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 10
1.1.1.Quan niệm về sử dụng tư liệu trong dạy học lịch sử ............................. 10
1.1.2. Quan niệm về việc sử dụng tư liệu Làng Văn hóa - du lịch để tổ
chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử ở trường THPT ..... 12
1.1.3. Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng tư liệu của Làng văn hóa – du
lịch các dân tộc Việt Nam để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo .......... 26
1.1.4. Một số hình thức sử dụng tư liệu của làng văn hóa – du lịch để tổ
chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Lịch sử ở trường THPT..... 27
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 33
1.2.1. Thực trạng sử dụng tư liệu của Làng văn hóa – du lịch các dân tộc
Việt Nam trong dạy học Lịch sử ở trường THPT............................................ 33
1.2.2. Khảo sát ý kiến GV, HS về thực trạng sử dụng tư liệu của Làng
văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức HĐTNST trong dạy học
Lịch sử ở trường THPT ................................................................................... 35
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 50
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU CỦA LÀNG
VĂN HÓA – DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM ĐỂ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 10
TRƢỜNG THPT ĐÔNG ANH (HÀ NỘI) THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM ....... 51
2.1. Vị trí, mục tiêu nội dung cơ bản của phần Lịch sử Việt Nam lớp 10...... 51
2.1.1. Vị trí....................................................................................................... 51
2.1.2. Nội dung cơ bản của phần Lịch sử Việt Nam lớp 10............................ 52
2.2. Khảo sát nguồn tƣ liệu tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt
Nam ................................................................................................................. 55
2.3. Một số biện pháp sử dụng tƣ liệu của Làng văn hóa – du lịch các dân
tộc Việt Nam để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp
10 trƣờng THPT Đông Anh (Hà Nội)............................................................. 57
2.3.1. Tổ chức tham quan để khai thác, sử dụng tư liệu tại Làng văn hóa
– du lịch các dân tộc Việt Nam ....................................................................... 57
2.3.2. Sử dụng tư liệu tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam
xây dựng “Mô hình ảo” kết hợp tổ chức trò chơi lịch sử............................... 65
2.3.3. Sử dụng tư liệu tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam tổ
chức dạ hội theo chủ đề................................................................................... 71
2.4 Thử nghiệm sƣ phạm................................................................................. 73
2.4.1. Mục đích thử nghiệm............................................................................. 73
2.4.2. Chọn đối tượng, thời gian thử nghiệm.................................................. 73
2.4.3. Tiến hành thử nghiệm............................................................................ 74
2.4.4. Kết quả thử nghiệm ............................................................................... 74
2.4.5. Kết luận sau thử nghiệm ....................................................................... 78
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh đất nƣớc đang phát triển với nền kinh tế hội nhập, có
sức cạnh tranh cao đòi hỏi giáo dục phổ thông phải tập trung phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất của ngƣời học để phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Yêu cầu này đƣợc cụ thể hóa trong Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 (họp tháng 01/2016) về nhiệm vụ trọng tâm
trong 5 năm 2016 – 2020 là “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối
sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh”.
Trong nhà trƣờng phổ thông, mỗi môn học với những đặc trƣng riêng của
mình đều góp phần vào công cuộc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, nhằm đạt
đƣợc mục tiêu của giáo dục, hoàn thành nhiệm vụ mà đất nƣớc giao phó.
Trong đó, Lịch sử là môn học đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện
mục tiêu chung của giáo dục phổ thông.
Để làm đƣợc điều đó, ngƣời giáo viên Lịch sử có thể sử dụng nhiều
hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Bên cạnh việc tổ chức các giờ học nội
khóa là chủ yếu thì việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng đóng
vai trò quan trọng. Hoạt động này góp phần phát triển và hoàn thiện nhân
cách, bồi dƣỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của học sinh. Vì vậy, việc tổ
chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngày càng trở nên cấp thiết đối với
việc hình thành kiến thức lịch sử, nâng cao tính giáo dục và phát triển học
sinh. Các khu du lịch, các bảo tàng,… nơi lƣu giữ và trƣng bày nhiều hiện vật
có giá trị lịch sử, là nguồn sử liệu vô cùng giá trị và là nguồn cung cấp kiến
thức lịch sử để học sinh có thể trực quan sinh động.
Bàn về quá trình nhận thức của con ngƣời, V.I Lênin đã viết: “Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn,
đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực
khách quan”. Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng không ngoài quy
luật nhận thức chung đó. Một khó khăn mà học sinh thƣờng gặp phải khi học
tập lịch sử đó là không đƣợc tận mắt chứng kiến những sự kiện, hiện tƣợng
nhƣ nó đã từng diễn ra. Vì vậy, yếu tố trực quan đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong việc tái hiện kiến thức lịch sử cho các em, giúp các em có một
cách nhìn khách quan hơn, đúng đắn hơn về lịch sử. Các nhà giáo dục học đã
chứng minh rằng, càng có nhiều giác quan tham gia vào quá trình tri giác thì
sự lĩnh hội tri thức ngày càng nhanh, càng bền vững và tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình hình thành biểu tƣợng, khái niệm, rút ra quy luật và bài học lịch
sử. Tƣ liệu lịch sử là điểm tựa cho nhận thức cảm tính, tƣ duy cụ thể, là
phƣơng tiện trực quan quan trọng góp phần tạo biểu tƣợng lịch sử chính xác,
chân thực cho học sinh. Những dấu vết của quá khứ, những hiện vật lịch sử
không chỉ giúp học sinh cụ thể hóa kiến thức, mà còn để lại ấn tƣợng sâu đậm
trong trí óc, tạo hứng thú học tập và kích thích trí tƣởng tƣợng sáng tạo của
các em. Trên cơ sở đó mà học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức lịch sử.
Có rất nhiều địa điểm lƣu giữ và trƣng bày các hiện vật văn hóa của 54
dân tộc Việt Nam nhƣ: Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Thái
Nguyên), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội
và Nhân văn Quốc gia (Hà Nội), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội),…
Mỗi địa điểm với những ƣu thế riêng của mình sẽ góp phần cụ thể vào công
tác giảng dạy và học tập Lịch sử. Trong đó, Làng văn hóa – Du lịch các dân
tộc Việt Nam (cách trung tâm Hà Nội 38 km về phía Tây), một Việt Nam thu
nhỏ, một trung tâm văn hóa – du lịch lớn, nơi tái hiện những buôn, làng, bản
dân tộc truyền thống với những sinh hoạt văn hóa vật chất và tinh thần của
chính chủ thể văn hóa. Tại đây, các em không những đƣợc tận mắt chiêm
ngƣỡng vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, thấm sâu bài học về tình đoàn kết
Về tình trạng sức khỏe, an ninh của buổi học TNST: “quản lý trật tự
lớp, mệt mỏi vì phải di chuyển nhiều, phƣơng tiện đi lại cũng gặp khó khăn,
thuyết trình tìm hiểu về các kiến thức, nhiều ngƣời khó nghe và khó hiểu”.
Qua đó nhận thấy rằng các em gặp khó khăn trong việc lựa chọn kiến
thức để ghi nhớ tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam, cảm thấy
khó tập trung hơn vì đông ngƣời và lƣợng kiến thức nhiều. Bên cạnh đó việc
di chuyển nhiều địa điểm khiến các em mệt mỏi việc quản lý trật tự lớp cũng
khó và các em cũng gặp khó khăn trong việc thuyết trình tại Làng văn hóa –
du lịch các dân tộc Việt Nam.
Ý kiến đề xuất của học sinh, điều tra khảo sát cũng nhận đƣợc rất nhiều
ý kiến phản hồi tích cực từ học sinh. Học sinh đã đƣa ra các đề xuất đề việc sử
dụng tƣ liệu tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức
HĐTNST đƣợc hiệu quả: cho học sinh tham quan nhiều hơn, học sinh làm
phiếu học tập nhiều hơn, sử dụng tƣ liệu tại Làng văn hóa – du lịch các dân
tộc Việt Nam nhiều hơn, nên khuyến khích học sinh tìm hiểu trƣớc về các nội
dung của bài học và địa điểm thăm quan, biến HĐTNST thành cuộc thi để
học sinh hứng thú tham gia hơn và có nhiều đề xuất của các em học sinh
muốn đƣợc tổ chức cuộc thi tìm hiểu về ẩm thực của các dân tộc, những
món ăn đặc trƣng của từng vùng miền. đây là những đề xuất thiết thực, học
sinh mong muốn đƣợc học tập nhiều tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc
Việt Nam.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Việc sử dụng tƣ liệu của Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam
tổ chức HĐTNST trong dạy học môn Lịch sử ở trƣờng THPT là một việc làm
rất cần thiết. Không chỉ dạy học bó hép trong nội dung sách giáo khoa, mà
cần mở rộng các HĐTNST tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt
Nam để học sinh đƣợc mở rộng kiến thức, đƣợc phát triển các kĩ năng mềm
của bản thân, có thêm sự yêu thích lịch sử.
Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài đã cho thấy rằng
HĐTNST trong dạy học lịch sử có vai trò, ý nghĩa lớn đối với việc cung cấp
kiến thức và phát triển các kĩ năng của học sinh. Việc học tập theo hình thức
trải nghiệm sáng tạo dựa trên các tƣ liệu của Làng văn hóa – du lịch các dân
tộc Việt Nam mang lại nhiều hiệu quả trong dạy học Lịch sử. Tuy nhiên, với
nguồn tƣ liệu vô cùng bổ ích tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam
vẫn chƣa đƣợc giáo viên quan tâm sử dụng để phục vụ cho các HĐTNST
trong dạy học Lịch sử và phần lớn học sinh vẫn còn mơ hồ về nguồn tƣ liệu
tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi
trong việc sử dụng tƣ liệu tại Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam,
thì cũng có rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng chƣơng trình phù hợp,
hiệu quả để thu hút đƣợc học sinh.
Trên cơ sở đó, chúng tui đề xuất các biện pháp sử dụng tƣ liệu của
Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức HĐTNST trong dạy học
môn Lịch sử ở trƣờng THPT.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 12 Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (mindmaps) trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 thpt Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic lớp 11 THPT Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top