Sty]es

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1. BỐI CẢNH KINH TẾ – CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở
THÁI BÌNH CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX.......18
1.1. Vài nét về mảnh đất và con người Thái Bình trong lịch sử.........18
1.2. Thái Bình cuối thế kỷ XIX ............................................................. 23
1.2.1. Chính trị – xã hội.............................................................................. 23
1.2.2. Kinh tế.............................................................................................. 27
1.2.3. Văn hoá ............................................................................................ 32
1.3. Thái Bình đầu thế kỷ XX.............................................................. 34
1.3.1. Chính trị............................................................................................ 34
1.3.2. Kinh tế............................................................................................. 37
1.3.3. Văn hoá ........................................................................................... 43
1.3.4. Chuyển biến mới trong giai cấp xã hội ........................................... 45
Tiểu kết chương 1...................................................................................... 50
Chương 2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO
YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở THÁI BÌNH
CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX .......................... 52
2.1. Chuyển biến về tư tưởng ............................................................... 52
2.1.1. Chủ chiến, ái quốc - tư tưởng cốt lõi của người dân
Thái Bình trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp
cuối thế kỷ XIX............................................................................... 52
2.1.2. Chuyển hướng tư tưởng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.......... 55
2.1.3. Chuyển hướng tư tưởng theo khuynh hướng vô sản....................... 60
2.2. Chuyển biến về hình thức đấu tranh........................................... 67
2.2.1. Vũ trang chống Pháp – hình thức chủ yếu của phong
trào yêu nước chống Pháp ở Thái Bình cuối thế kỷ XIX ................67
2.2.1.1. Cuộc chiến đấu tại thành Nam Định..............................................68
2.2.1.2. Đánh Pháp xâm lược ở khắp các phủ , huyện trong tỉnh................71

2.2.1.3. Phong trào Kỳ Đồng - Mạc Đĩnh Phúc ..........................................78
2.2.2. Những hình thức mới của phong trào yêu nước chống
Pháp ở Thái Bình đầu thế kỷ XX................................................81
2.2.2.1. Đi du học.....................................................................................81
2.2.2.2. Mở trường học nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, bồi
dưỡng nhân tài ...........................................................................89
2.2.2.3. Những hình thức khác................................................................ 103
2.2.3. Phong trào đấu tranh đòi quyền sống, độc lập dân tộc ............. 111
Tiểu kết chương 2.................................................................................... 120
Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở THÁI BÌNH
CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX ................... 123
3.1. Cơ sở của sự chuyển biến............................................................ 123
3.1.1. Những chuyển biến về kinh tế – chính trị – xã hội
ở Thái Bình cuối thế kỷ X I X - đầu thế kỷ XX..............................123
3.1.2. Truyền thống đấu tranh bất khuất, sáng tạo, nhạy cảm trước
những biến động lịch sử của người dân Thái Bình..................... 126
3.1.3. Vai trò của lớp trí thức, đặc biệt là ở các
dòng họ giàu có, yêu nước tiêu biểu....................... .......................128
3.1.4. Ảnh hưởng của phong trào yêu nước vùng phụ cận
( Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định)...................................................134
3.2. Đặc điểm của sự chuyển biến.......................................................139
3.2.1. Sự chuyển biến diễn ra liên tục, không đứt đoạn............................139
3.2.2. Sự ra đời sớm của Ban Tỉnh uỷ Thái Bình (6/1929) –
nét độc đáo trong quá trình vận động đi đến thành lập
Đảng Cộng sản ở một tỉnh nông nghiệp.........................................142
3.3. Những ưu điểm và hạn chế..........................................................143
3.3.1. Những ưu điểm.............................................................................. 144
3.3. 2. Hạn chế......................................................................................... 147
KẾT LUẬN .............................................................................................. 149
Chú thích ................................................................................................... 158
Danh mục các công trình đã công bố của tác giả
có liên quan đến luận án............................................................................ 163
Sách tham khảo ......................................................................................... 164
Phụ lục....................................................................................................... 178 giáo viên trong trường cùng những hoạt động của chi bộ “Thanh Niên” tiến
hành thận trọng hơn. Các bài giảng nói về lòng yêu nước, về cách mạng, về
chủ nghĩa cộng sản đều không được viết trong sách, học sinh chỉ được nghe
giảng, không được ghi chép. Với những học sinh lớn tuổi, hàng tuần dựa vào
các bài làm văn, trả lời các câu hỏi, giáo viên tổ chức cho họ tập diễn thuyết
về cách mạng trước đông người, nhiều người diễn thuyết rất say sưa. Nhiều
người trong số này sau đã trở thành những cán bộ xuất sắc trong phong trào
cách mạng của tỉnh Thái Bình
Sau hơn một năm tồn tại, trường tư Minh Thành với những thầy giáo
cách mạng, bằng hoạt động tích cực của mình đã giác ngộ cho học sinh tinh
thần cách mạng, trách nhiệm và bổn phận của người dân mất nước. Tác phẩm
“Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc từ Quảng Châu đưa về Thái Bình
đã được thanh niên, học sinh tiến bộ nhiệt liệt đón nhận, tìm đọc.
Sau khi trường bị thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa, việc tuyên truyền,
giáo dục thanh niên, học sinh vẫn được tiếp tục, đáp ứng được mục đích, yêu
cầu mà các hội viên đã đặt ra ngay từ những ngày đầu xây dựng trường:
“ Chẳng phải vì ham kiếm lợi danh,
Mở trường nay học để mai hành,
Làm cho lớp trẻ đầu thêm sáng,
Xây lại non sông chí quyết thành”.
Cùng với chi bộ Trình Phố, chi bộ “Thanh Niên” trường tư Minh
Thành đã trở thành một trong hai cơ sở đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác
Lênin trên quê hương Thái Bình trong những năm đầu của thế kỷ XX.
2.2.2.3. Những hình thức hoạt động khác:
a. Bạo động:
Luận án nghiên cứu có hệ thống về phong trào yêu nước chống Pháp ở Thái Bình thời kỳ cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20, đặc biệt làm rõ sự chuyển biến về tư tưởng, hình thức thể hiện của phong trào. Bổ sung những tư liệu mới về phong trào này
Luận án TS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự chuyển biến tư tưởng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu Văn học 0
D Sự chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1600 1868) Lịch sử Thế giới 0
T Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885 Lịch sử Việt Nam 0
E Nhân tố chủ quan đối với sự chuyển biến cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế Kinh tế chính trị 0
C Sự chuyển biến tư tưởng chính thể của Phan Bội Châu trước năm 1917 Kinh tế chính trị 0
A Sự chuyển biến trong chính sách "trung lập" của một số nước Châu Âu sau chiến tranh lạnh Kinh tế quốc tế 0
M Sự chuyển biến trong tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu trước năm 1925 Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá mật độ xương và sự thay đổi chất chỉ dấu chuyển hóa xương osteocalcin, s-ctx trên bệnh nhân cường giáp Y dược 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ chuyển phát nhanh của Bưu điện thành phố Buôn Ma Thuột Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện huyện Phong Điền Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top